Lịch báo giảng Tuần 3 Lớp 5 Năm 2013-2014

I. Mục tiêu:

-Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng ,thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong từng tình huống kịch.

-Hiểu nội dung , ý nghĩa :Ca ngợi dì Năm dũng cảm ,mưu trí lừa giặc ,cứu cán bộ cách mạng .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. Chuẩn bị :

-GV: Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 3 Lớp 5 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ 1. Khởi động: 2/. Giới thiệu bài mới: Ÿ Bài 1: Ÿ Cho HS đọc yêu cầu, nội dung bài và hỏi + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến ? + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? + Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? Ÿ Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh Ÿ Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu bài - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Yêu cầu HS nêu bài trước lớp. Ÿ Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt) - Hát -HS đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào" + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền đen. + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây. -Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ... + Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay. + Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh. + Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót. + Cảm giác: sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước -Nhận xét bài bạn -HS lắng nghe - Hoạt động nhóm đôi -HS đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm - Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa. - Học sinh làm bài vào vở(3em viết vào giấy) - Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy lên bảng) - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý - Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay . - Nhận xét bài bạn. ................................. & .................................... Tiết 2:TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: -Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới-GV ghi tựa. “Ôn tập về giải toán”. 3. Hướng dẫn học sinh ôn tập a.Bài toán - Gọi HS đọc bài và hỏi: +Bài toán thuộc dạng nào? + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ , tìm và nêu cách giải Ÿ Bài toán1 : - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Ÿ Bài toán 2 : -GV gắn bài toán lên bảng cho HS đọc -GV phân tích đề cho HS hiểu -GV cho HS lên bảng trình bày bài giải -GV nhận xét. Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài. - GV phân tích đề cho HS hiểu. + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài -Cho HS lên bảng làm bài. Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó Ÿ Bài 1b: -Cho HS đọc yêu cầu bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài. Ÿ Giáo viên nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 4. Tổng kết - dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Hát a)Bài toán 1: -HS đọc yêu cầu. -HS lắng nghe trả lời. Bài giải Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là :121 : 11 x 5 =55 Số lớn là: 121 - 55 =66 Đáp số :55 và 66. -HS lắng nghe. Ÿ Bài toán 2 : -HS đọc yêu cầu bài. -HS lắng nghe -HS lên trình bày -Nhận xét bài bạn. Bài1a SGK(trang 18) -HS đọc yêu cầu bài -HS lắng nghe -HS lên bảng làm bài(1em)dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bài bạn. Bài1b SGK(trang 18) -HS đọc yêu cầu bài -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lên bảng làm bài(1em)dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét bài bạn. ................................. & .................................... Tiết 3: Thể dục (Cơ Gấm lên lớp ) ................................. & .................................... TIẾT 4: ĐỊA LÍ KHÍ HẬU I.Mục tiêu : -Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam : +Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa . +Cĩ sự khác nhau giữa hai miền :miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh ,mưa phùn ,miền Nam nắng quanh năm với hai mùa mưa, khơ rõ rệt . -Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,… -Chỉ ranh giới khí hậu Bắc –Nam(dãy núi Bạch Mã )trên bản đồ . -Nhận xét được bảng số liệu ở mức độ đơn giản . II. Chuẩn bị: -Bản đồ VN . -HS :Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ:Gọi HS lên bảng trả bài. 1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. 2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu? Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: -GV ghi tựa . 1 .Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) + Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: -Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả - Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? -Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . + Bước 2: - Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1 -GV kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa . 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi ) - Hát - HS trả bài (2em) Hoạt động nhóm, lớp - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời theo nhóm đơi. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhiệt đới - Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. - Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa. - Nhóm trình bày, bổ sung - Học sinh chỉ bản đồ -HS lắng nghe. - Hoạt động cá nhân, lớp + Bước 1: - Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới thiệu Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: - Vì sao có sự khác nhau đó? - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. + Bước 2: - Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện Ÿ Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Ÿ Nhận xét 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Sông ngòi” -HS lắng nghe. -Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. - Sự chênh lệch nhiệt độ: - Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: hạ và đông + Miền Nam: mưa và khô - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển. - Học sinh lên chỉ - HS bổ sung, nhận xét. -HS lắng nghe. ................................. & .................................... Tiết 3: Sinh ho¹t cuèi tuÇn 3 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận biết được mặt tốt và chưa tốt trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới, HS có ý thức phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. III. Hoạt động dạy và học: 1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần 3 + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . + Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình . + Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết đúng . + GV đánh giá chung : Đạo đức : Đi học chuyên cần, duy trì nề nếp tốt . Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ Học tập : Một số học sinh kỹ năng tính toán chậm như Vy Học bài, làm bài trước khi tới lớp . Tinh thần xây dựng bài còn hạn chế. Công tác khác : Có tinh thần tham gia ủng hộ thư viện tốt. Phương hướng tuần 4 : - Duy trì tốt mọi nề nếp đã quy định. - Phát huy mặt tốt, nhanh chóng khắc phục những mặt chưa đạt. -Xây dựng đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm 10. -Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở. …………………………………&…………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3xong2013 CO TICH HOP DAY DU.doc
Giáo án liên quan