Lịch báo giảng Tuần 19

- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: Vua quan ăn chơi soa đoạ,các quan lại trong triều bất bình, Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên quan coi thường phép nước, nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.

- Biết hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.

- HS Khá giỏi nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly.Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gây ra gió. II/Đồ dùng dạy học : Hình trang 74, 75 SGK. -Nến, diêm, nén hương. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ :GV nhận xét bài KT cuối KI. 2/Bài mới : Giới thiệu - ghi đề a/HĐ1: Chơi chong chóng . . GV: kết luận (SGV/137) b/HĐ2: tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió -GV hỏi :Vì sao có sự chuyển động của không khí ? -Không khí chuyển động theo chiều nào ? -Sự chuyển động của không khí tạo ra gì ? GV kết luận SGV/138) c/HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. -Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền còn ban đêm thì ngược lại ? GV kết luận (SGV/139) 3/Củng cố - dặn dò : -Chẩn bị bài sau : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. . -HS ra sân chơi chong chóng dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Tìm hiểu xem khi nào chong chóng không quay, khi nào chong chóng quay ? -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. -HS biết giải thích tại sao có gió. -1HS đọc mục thực hành /74SGK. -Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. -Phần hộp bên ống B có không khí lạnh . -Khói từ mảu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A -Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động . _...từ nơi lạnh đến nơi nóng . _...tạo ra gió . -HS hội ý theo cặp -Sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi Khoa học 4: T19 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO I/Mục tiêu: -Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. -Nêu cách phòng chống: +Theo dõi bản tin thời tiết. +Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi. +Đến nơi trú ẩn an toàn. II/Đồ dùng dạy học : Hình trang 76,77/ SGK II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ : Tại sao có gió ? 2/Bài mới : Giới thiệu - ghi đề a/HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió GV chia nhóm - giao việc *GV nhận xét đưa ra kết quả đúng. b/HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão Nhóm 1: Những dấu hiệu khi trời có dông có bão ? Nhóm 2: Nêu tác hại do dông bão gây ra ? Nhóm 3: Nêu cách phòng chống bão ?. c/HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình Cách tiến hành : GV phô tô lại 4 hình trang 76/SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS tham gia ghép chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc 3/Củng cố - dặn dò : -Tiết sau: Không khí bị ô nhiễm Các nhóm quan sát hình vẽ đọc thông tin trong SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu Cấp gió Tác động của cấp gió Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung *HS hoạt động nhóm -Khi có gió mạnh kèm mưa to -Bão làm gãy đỗ cây cối, nhà cửa, thiệt hại mùa màng -Theo dõi bản tin thời tiết, chèn chống nhà cửa, đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện … - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét -HS tham gia trò chơi để củng cố về các cấp độ của gió. Lịch sử 5: T19 CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu : - HS thÊy ®­îc tÇm quan träng cña chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. - N¾m ®­îc s¬ l­îc cña chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. - Nªu ®­îc ý nghÜa cña chiÕn th¾ng lÞch sö §iÖn Biªn Phñ. II. Đồ dùng dạy học : - B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam. - L­îc ®å chiÕn dÞch §BP phãng to. - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bµi cò: + §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc cña §¶ng ®Ò ra nh÷ng nhiÖm vô g× cho c¸ch m¹ng ViÖt Nam? + Nªu néi dung bµi häc. 2. Bµi míi: *HĐ 1: Lµm viÖc c¶ líp - GV Giíi thiÖu bµi vµ nªu nhiÖm vô bµi häc: + DiÔn biÕn s¬ l­îc cña chiÕn dich §iÖn Biªn Phñ. + ý nghÜa lÞch sö cña chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. *HĐ 2: Lµm viÖc theo nhãm 8 - GV chia nhãm ®Ó HS th¶o luËn: *HĐ 3: Lµm viÖc theo nhãm 4 - GV giao nhiÖm vô cho tõng nhãm: *HĐ 4: Lµm viÖc c¶ líp - GV cho HS quan s¸t ¶nh t­ liÖu. 3.Cñng cè – dÆn dß - HÖ théng bµi: HS ®äc bµi häc. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. 2HS trả lời + Nhãm 1: ChØ ra nh÷ng chøng cø ®Ó kh¼ng ®Þnh r»ng “tËp ®oµn cø ®iÓm §iÖn Biªn Phñ” lµ “ph¸o ®µi” kiªn cè nhÊt cña Ph¸p t¹i chiÕn tr­êng§«ng D­¬ng trong nh÷ng n¨m 1953-1954. + Nhãm 2: Tãm t¾t nh÷ng mèc thêi gian quan träng trong chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. + Nhãm 3: Nªu nh÷ng sù kiÖn, nh©n vËt tiªu biÓu trong chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. + Nhãm 4: Nªu nguyªn nh©n th¾ng lîi cña chiÕn th¾ng §iªn Biªn Phñ. - Yªu cÇu c¸c nhãm ®¹i diÖn tr×nh bµy. + Nhãm 1,2 : Nªu diÔn biÕn s¬ l­îc cña chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. + Nhãm 3,4 : Nªu ý nghÜa lÞch sö cña chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. - HS t×m ®äc c¸c c©u th¬, h¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ chiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ. - HS kÓ vÒ mét trong nh÷ng tÊm g­¬ng tiªu biÓu trong chiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. Địa lí 5: T19 CHÂU Á I/Mục tiêu: +Biết tên các châu lục, đại đương trên thế giới. +Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. +Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. + Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. +Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á. -HS KG: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. II/Chuẩn bị: Bản đồ Tự nhiên châu Á. Quả địa cầu. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập. 2.Bài mới: *HĐ1: Làm việc theo nhóm2. a.Vị trí địa lí và giới hạn: -HS quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi sgk về tên các châu lục, đại dương trên trái đất, về vị trí địa lí và giới hạn của Châu Á. *HĐ 2: Làm việc theo nhóm2. -Nêu tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á *Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển và đại dương. -So sánh diện tích Châu Á với diện tích các Châu lục khác. *Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. *HĐ 3: Làm việc nhóm 4. b.Đặc điểm tự nhiên: -HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á. 3HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó cho HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. *Kết luận:Thiên nhiên châu Á rất đa dạng *Hoạt động 4: Lớp. -HS sử dụng hình 3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng. 3.CC-DD: *Bài sau: Châu Á (tiếp theo) HS trả lời. -Các nhóm báo cáo kết quả kết hợp chỉ trên bản đồ. -Sáu châu lục và 4 Đại dương -B: Bắc Băng Dương; Đ: Thái Bình Dương; N: Ấn Độ Dương T: Châu Âu và châu Mỹ. -Châu Âu, Phi; Bắc B.Dương, TB Dương, Ấn Độ Dương -HS dựa vào bản số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong sgk để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. -HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời. 3HS chỉ và nêu tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn -HS ghi lại tên chúng ra giấy đọc thầm tên các dãy núi,đồng bằng Khoa học 5: T19 DUNG DỊCH I/Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về dung dịch. biết tách các chất ra khỏi một dung dịch bằng cách chưng cất. II/Chuẩn bị: -Hình trang 76, 77sgk. -Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Hỗn hợp. 2.Bài mới: *HĐ1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch” B1: GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn sgk. a)Tạo ra một dung dịch đường, tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi như bảng trang 76 sgk. b)Thảo luận các câu hỏi: +Để tạo ra dung dich cần có những điều kiện gì? +Dung dịch là gì? +Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. GV kết luận: sgv. *HĐ2: Thực hành. B1: +HS cùng làm thí nghiệm và dự đoán kết quả. Sau đó HS so sánh kết quả với dự đoán. -GV: Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? GV giảng nếu HS không trả lời được. GV kết luận: sgv. Nếu còn thời gian thực hiện trò chơi đố bạn. 3. CC-DD: Bài sau: Sự biến đổi hoá học. HS mở sách. Nhóm trưởng điều khiển các nhiệm vụ sau: B2: Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường, muối và các nhóm khác nếm thử, các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của dung dịch mỗi nhóm tạo ra. -HS nói dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác. B2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc, vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước...... -HS lắng nghe. Khoa học 5: T19 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I/Mục tiêu: -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II/Chuẩn bị: -Hình trang 78, 79, 80, 81 sgk. Một số đường kính trắng. Giấy nháp. -Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. Phiếu học tập III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Dung dịch. 2.Bài mới: *HĐ 1: Thí nghiệm. .Sự biến đổi hoá học. B1: Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 sgk sau đó ghi vào phiếu học tập. *Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. *Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? GV kết luận: sgv. *HĐ2: Thảo luận. B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 79 sgk và thảo luận các câu hỏi: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn lại kết luận như vậy? +Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? GV kết luận: sgv. 3.CC-DD: Bài sau: Sự biến đổi hoá học (tiếp theo) HS trả lời. HS mở sách. -HS thảo luận nhóm2và trả lời câu hỏi. Ghi vào bảng Thí nghiệm Mô tả h/tượng Giải thích h/tượng B2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: HS thảo luận nhóm4 và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm trả lời. B2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docT19 13-14.doc