Lịch báo giảng tuần 13(từ ngày 11 đến ngày 15/11/2013) Cách ngôn: thương người như thể thương thân

 I- Mục tiêu:

 Hiểu biết về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

 Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo’’.

II- Các hoạt động:

• Hoạt động 1: Thảo luận:

- Bạn hãy cho biết ý nghĩa ngày 20/11

- Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ nói về người thầy, cô.

- Bạn hãy kể những kỉ niệm về một người thầy, cô.

- Bạn hãy đọc một bài thơ nói về thầy, cô giáo.

• Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ

- Một số tiết mục văn nghệ nói về thầy, cô giáo.

* Hoạt động 3: Kết thúc

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng tuần 13(từ ngày 11 đến ngày 15/11/2013) Cách ngôn: thương người như thể thương thân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể chuyện -GV tổ chức cho hs kể bằng nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -GV cho hs quan sát tiêu chuẩn đánh giá -Nhận xét tuyên dương 3- Củng cố dặn dò: -CBB: Búp bê của ai? * Đọc đề và gạch dưới những từ quan trọng. Xác định được yêu cầu đề. -Đọc gợi ý. -Tìm ví dụ về tinh thần vượt khó. -Lập được dàn ý câu chuyện mình kể. -Dựa vào dàn ý nói thành lời. *Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện. *Thi kể chuyện trước lớp. -Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người có tinh thần vượt khó. -Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá. -Bình chọn nhóm kể hay. Tuần 13 Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC VĂN HAY CHỮ TÔT I. Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các câu hỏi sgk). KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Kiên định. II- Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài tập đọc . III-Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2 . Bài mới : Giới thiệu bài a/ HĐ1:HDHS luyện đọc Theo dõi , hướng dẫn sữa sai, giúp HS hiểu các từ khó. Đọc diễn cảm. b/ HĐ2: HDHS tìm hiểu bài: CH1: (SGK) CH2: (SGK) CH3: (SGK) CH4: (SGK) Cho HS nêu ý nghĩa bài. c/ HĐ3: HDHS đọc diễn cảm Tổ chức thi đọc thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố dặn dò *HS khá đọc cả bải. *HS đọc nối tiếp đoạn * Tìm từ khó luyện đọc . Đọc chú giải. *Luyện đọc theo cặp. Đọc thầm trả lời câu hỏi. *Chữ viết rất xấu dù bài văn rất hay. *Lá đơn viết chữ quá xấu quan không đọc được. *Sáng tối đều luyện tập viết chữ, mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẩu. *-Mở bài “Thuở đi học….điểm kém”. -Thân bài “Một hôm….khác nhau”. - Kết bài: Đoạn còn lại. *Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại , Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện , trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. -Luỵên đọc diễn cảm đoạn 1 . - Thi đọc diễn cảm . Tuần 13 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I- Mục tiêu : - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số ở hàng chục là chữ số 0. II-Chuẩn bị : Bảng phụ III- Hoạt động dạy - học : HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra bài cũ: Nhân với số có 3 chữ số 2. Bài mới: Giới thiêu bài. a/ HĐ1:HDHS thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. -Gọi hs đcọ đề bài và nêu yc bài tập. 258 x 203 = ? -YC hs nêu cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số. -Gv hd hs cách viết gọn hơn của tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. Nhận xét , kết luận. b/ HĐ2: HDHS luyện tập BT/ 73 Cá nhân -Gọi hs đọc đề bài -Gv nhận xét. BT2/ 73 Trao đổi theo cặp -Gọi hs đọc đề bài -GV nhận xét. BT3/73 Phát triển cho hs khá, giỏi. Chấm điểm một số bài. 3/ Củng cố, dặn dò: CBB: Luyện tập - 3 hs lên bảng làm bài. - 1hs đọc đề bài tập. -HS nêu cách thực hiện. *Qua ví dụ SGK. HS đặt tính và tính đúng phép nhân với số có ba chữ số theo cách bình thường. -Nhận xét: Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. -Biết cách bớt tích riêng thứ hai và viết tích thứ ba lùi sang bên phải hai cột so với tích thứ nhất. - 1hs thực hiện theo yc gv. -3 hs làm bảng lớp.Lớp làm bảng con. *Biết cách nhân một số với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số 0. -1hs thực hiện theo yc gv *Phát hiện phép nhân nào đúng phép nhân nào sai và giải thích tại sao. *Vận dụng phép nhân một số với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là chữ số 0 vào việc giải toán có lời văn. Tuần 13 Thứ năm ngày tháng11 năm 2009 Luyện Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 9 (TT) 1/ HĐ1: Củng cố kiến thức -Nêu các bước thực hiện nhân với số có ba chữ số 2/ HĐ2: Luyện tập -HDHS làm bài vào VBT. -Bài 1-3: Dành cho hs địa trà. -Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi. -Bài tập nâng cao: Bài143,144,145/ 23 sâch Toán nâng cao, nhà xuất bản Đà Nẵng. Luyện Tiếng Việt: Luyện viết bài: VĂN HAY CHỮ TÔT I- Mục tiêu: Rèn các em viết đúng bài chính tả: Văn hay chữ tốt. Trình bày đẹp đoạn văn. II- Lên lớp: Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. Hỏi : Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận? Học sinh tìm từ khó. Giáo viên phân tích từ khó Học sinh viết từ khó vào bảng con. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Thu vở chấm III- Nhận xét tiết học Luyện đọc, viết: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TRONG HAI TUẦN I-Mục tiêu: Giúp học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn. II- Lên lớp: Hoạt động 1: Học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học trong hai tuần. Ông Trạng thả diều Có chí thì nên Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Hoạt động 2: Luyện đọc theo nhóm đôi Học sinh đọc cá nhân Học sinh thi đọc diễn cảm LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 (Từ ngày 15 đến ngày 19/11/2010) Cách ngôn :THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Thứ/ Ngày Môn học Tên bài dạy Hai 15/11 CC-SHL Tập đọc Toán Khoa học Ôn chủ điểm Người tìm đường lên các vì sao Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số Nước bị ô nhiễm Ba 16/11 Toán LT và Câu Kể chuyện Nhân với số có ba chữ số MRVT:Ý chí- Nghị lực Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tư 17/11 Tập đọc Toán TLV LT Toán Văn hay chữ tốt Nhân với số có ba chữ số (tt) Trả bài văn kể chuyện Luyện nhân số có hai chữ số với 11. Nhân số có ba chữ số. Tính s,p Tuần 11: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I/ Mục tiêu: -Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa -Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tươnh đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. II/ ĐDDH: -Mẫu đường gấp mép vải và 1 số SP có đường khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -Vải, len, kim khâu, kéo, bút chì, thước. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ:Khâu đột mau 2/ Bài mới: gt- ghi đề a/ HĐ1: HS thực hành -GV gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. + Bước 1: gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -GV kiểm tra dụng cụ và vật liệu của hs. -HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -GV quan sát hs và HD cho hs làm chưa đúng thao tác và kĩ thuật. -GV nhận xét giống sgk. b/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chưc cho hs trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP: + Gấp được mép vải.đường gấp mép vải tương đối phẳng, thẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành SP đúng t/ gian quy định. 3/ Củng cố, dặn dò:-CBB: Khâu viền đường gấp mép vải = mũi khâu đột ( T3) -HS nêu lại phần ghi nhớ sgk và các bước thực hiện mũi khâu đột thưa. -1 hs thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS thực hiện theo yc của gv và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -HS trưng bày SP và dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh gia SP thực hành. Tuần 12: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 3) I/ Mục tiêu: -Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa -Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tươnh đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. II/ ĐDDH: -Mẫu đường gấp mép vải và 1 số SP có đường khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -Vải, len, kim khâu, kéo, bút chì, thước. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ:Khâu đột mau 2/ Bài mới: gt- ghi đề a/ HĐ1: HS thực hành -GV gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. + Bước 1: gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -GV kiểm tra dụng cụ và vật liệu của hs. -HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -GV quan sát hs và HD cho hs làm chưa đúng thao tác và kĩ thuật. -GV nhận xét giống sgk. b/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chưc cho hs trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP: + Gấp được mép vải.đường gấp mép vải tương đối phẳng, thẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành SP đúng t/ gian quy định. 3/ Củng cố, dặn dò:-CBB: Khâu viền đường gấp mép vải = mũi khâu đột ( T3) -HS nêu lại phần ghi nhớ sgk và các bước thực hiện mũi khâu đột thưa. -1 hs thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS thực hiện theo yc của gv và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -HS trưng bày SP và dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh gia SP thực hành. Tuần 13: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu: -Biết cách thêu móc xích -Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm vòng móc xíc.Đương thêu có thể bị dúm. II/ ĐDDH: -Mẫu thêu móc xíc được thêu bằng len, vải, len, kim, phấn, thước, kéo. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ:Khâu đột thưa 2/ Bài mới: gt- ghi đề a/ HĐ1: HD hs quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu mẫu: Cho hs quan sát mũi thêu móc xích và H1 sgk nhận xét đường thêu -Thế nào là mũi thêu móc xích? b/ HĐ2: GVHD thao tác kĩ thuật -GV treo tranh quy trình thêu móc xích và HD cho hs quan sát H2 sgknhận xét: + cách vạch đường dấu +So sánh cách vạch đường dấu thêu móc xíc với cách vạch đường dấu thêu đột. -GV làm mẫu cho hs quan sát. Chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm. + kết hợp cho hs quan sát H3a,3b,3c,H4 để trả lời thao tác BD và kết thúc mũi thêu -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. 3/ Củng cố, dặn dò: -CBB: Khâu móc xích ( tiết 20 -HS nhận xét đặc điểm của đườn thêu: + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp giống như chuỗi mắt xích + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. -HS trả lời giống sgk. -HS quan sát mũi thêu và tranh để biết điểm bắt đầu của đường thêu cũng như điểm kết thúc của đường thêu móc xích. -HS đọc ghi nhớ sgk.

File đính kèm:

  • doc13.doc
Giáo án liên quan