Lịch báo giảng Tuần 11

-Nêu được lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng nhân dân không khổ vì ngập lụt.

-Biết được vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sang lập vương triều Lý,có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh xung phong lần lượt lên làm phóng viên hỏi các bạn về nội dung bài 2. 3.Củng cố: - Nhận xét tiết học .Bài sau: Đồng bằng Bắc Bộ Hoạt động trò - 2 học sinh trả lời. -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Lần lượt 3 học sinh lên bảng chỉ bản đồ. - Học sinh nhận xét, bổ sung. -Một học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Cả lớp làm vào vở BT - HS trình bày kết quả từng nội dung của BT - Học sinh nhận xét ,bổ sung. - 1 học sinh đọc. - Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả. - Học sinh trả lời. - Chơi trò chơi làm phóng viên + Bạn hãy cho biết địa hình Hoàng Liên Sơn như thế nào? + Khí hậu Tây Nguyên như thế nào? + Ở Tây Nguyên có lễ hội nào? + Ở Hoàng Liên Sơn có dân tộc nào? ... Khoa học4: T11 BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 44, 45/SGK. Nhóm: chai, lọ để đựng nước, nước đá, khăn vải hoặc bọt biển. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: + Nước có hình dạng nhất định không? + Muối, đường và cát, chất nào tan, chất nào không tan trong nước? 2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài Hoạt động 1 : Hiểu được hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Mô tả những gì ở hình vẽ số 1và 2 + Q/S nước nóng đang bốc hơi, nhận xét + Úp đĩa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét - GV giải thích và kết luận Hoạt động 2: Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại - Giáo viên bổ sung , kết luận: SGV/ 95 Hoạt động 3: Nói về 3 thể của nước - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? - Gọi 4 em nhắc lại sơ đồ trên và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS quan sát hình 1, 2 SGK/ 44 + nước mưa, sông, suối, nước biển, nước giếng, ... -HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận như hình 3/ SGV - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm - Có hiện tượng tụ nước trên mặt đĩa. Đó là hiện tượng ngưng tụ của nước. - HS quan sát hình 4, 5/ 45 SGK trả lời - Thảo luận nhóm đôi trả lời + Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng, hiện tượng đó được gọi là sự nóng chảy hay ngược lại - Nhóm 2 em theo luận và vẽ sơ đồ Sự chuyển hoá của nước và trình sơ đồ với bạn bên cạnh - HS vẽ và lên trình bày - 4 học sinh nêu Khoa học 4: T11 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I/ Mục tiêu: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 46,47 SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: Ba thể của nước. 2. Bài mới : a/HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - GV giao việc - Mây được hình thành như thế nào ? - Nước mưa từ đâu ra ? - GV kết luận:(mục bạn cần biết SGK) - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. b/HĐ2: Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”. - Có mấy vai ? - GV cho HS hoạt động nhóm . -GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS học bài. -Chuẩn bị bài sau : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi - HS thảo luận theo cặp, nghiên cứu câu chuyện: “Cuộc phiêu lưu của giọt nước” - Vài HS kể trước lớp - HS trả lời - Vài HS đọc lại - Có 5 vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng , mây đen, giọt mưa. - HS hoạt động nhóm : Tự phân vai - Các nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét LỊCH SỬ 5: T11 ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1858 - 1945) I/Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 : + Năm 1858;nửa cuối TK XIX;đầu thế kỉ XX;ngày 3/2/1930;Ngày 19/8/1945;Ngày 2/9/1945. II/Tài liệu và phương tiện: - Bản đồ Hành chính Việt Nam.Bảng thống kê sự kiện đã học III/Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt dộng học A. Bài cũ : bài “Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập ” B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.HDHS ôn tập: HĐ1:Làm việc theo nhóm: -Cho lần lượt HS nêu tên các bài đã học -H:Nêu sự kiện chính của từng bài * Yêu cầu các nhóm phát vấn nhau: -Sự kiện- thời gian và diễn biến chính. -Cách thực hiện: 1em nêu thời gian thì em khác nêu địa điểm hoặc sự kiện chính v.v… HĐ2:Làm việc theo cặp: + Cho HS trao đổi về ý nghĩa của việc thành lập Đảng và Cách mạng tháng Tám. C. CC-DD: HS đọc bài học –CB bài sau 4 HS trả lời. HS thảo luận theo nhóm và nêu được các sự kiện lịch sử,thời gian diễn ra , địa điểm diễn ra. *1/ 9 /1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lượt nước ta *5/7 / 1885 cuộc phản công ở kinh thành Huế . *1885 1896 phong trào Cần Vương. Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh ,Hoàng Hoa Thám ( thế kỷ XX) *5 /6/ 1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước * Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản VN ra đời . *1930 1931 phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh *19 /8 /1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. *Ngày 2/9/1945: Chủ tịch HCM đọc Tuyên Ngôn độc lập. Nước VNDCCH thành lập. HS nêu được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản VN và CM tháng Tám. -Vai trò của Đảng trong công cuộc chống Pháp HS biết tự hào truyền thống yêu nước của ND ta ĐỊA LÍ 5: T11 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I/Mục tiêu: Học xong bài này -Nêu được đặc điểm về sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:Lâm nghiệp gồm các HĐ trồng và bảo vệ rừng,khai thác gỗ và các lâm sản khác,phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.Ngành thủy sản gồm:đánh bắt và nuôi trồng thủy sản,phân bố chủ yếu vùng ven biển,nơi có nhiều sông hồ ở các đồng bằng. -Sử dụng sơ đồ,biểu đồ,bảng số liệu để nhận xét về cơ cấu và phân bố của ngành lâm nghiệp và thủy sản . -H k:biết nước ta có những thuận lợi để phát triển ngành thủy sản,biết cách bảo vệ rừng II/Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Kinh tế VN.Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng,khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Kể 1 số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất ? B. Bài mới :- Nêu mục đích, yêu cầu. Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - HS quan sát H.1 và trả lời câu hỏi SGK. * Kết luận: SGV Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Hãy kể tên 1 số loài thuỷ sản mà em biết? - Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? - HS trả lời câu hỏi mục 2 sgk. *Kết luận: SGV - Chọn ý rồi điền vào sơ đồ: a) Khai thác rừng bừa bãi. b) Hàng triệu ha rừng biến thành đất trống, đồi núi trọc. c) Đốt rừng làm nương rẫy. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Công nghiệp. 1.Lâm nghiệp : HS quan sát H.1 và thảo luận câu hỏi SGK. *Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. -HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi sgk. So sánh số liệu . Tổng diện tích đất rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng . 2. Ngành thuỷ sản : *Các loài thuỷ sản : Cá, tôm, cua,mực.. *Vùng biển rộng ,có nhiều hải sản , mạng lưới sông ngòi dày đặc ,... *Hs thảo luận nhóm đôi +Đại diện nhóm trình bày - Chọn ý rồi điền vào sơ đồ: Khoa học 5: T11 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT) I/Mục tiêu: HS vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tại nạn giao thông). II/Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ. 2.Baì mới: Ôn tập (tiếp theo) MT: HS vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tại nạn giao thông). GV gợi ý. -Quan sát các hình 2, 3 trang 44 sgk. -Thảo luận về nội dung của từng hình đó -GV nhận xét chung và động viên các em tự vẽ tranh ở nhà. -Cuối buổi học, GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. Gv kết luận chung chuương đã học. GV giới thiệu phần học tiếp theo của chương trình khoa học. Chương: Vật chất và năng lượng Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng. Bài sau:Tre, mây, song. HS trả lời. HS mở sách. -Đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng, GV hỗ trợ thêm trong quá trình tổ thực hiện tranh vận động theo chủ đề của nhóm. -Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm với cả lớp. -Nói được ý nghĩa tranh của nhóm mình. * Các nhóm khác giao lưu HS lắng nghe. Khoa học 5: T11 TRE, MÂY, SONG I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng: kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây ,song. Nhận biết một số đặc điểm của tre,mây,song. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 46, 47 sgk. Phiếu học tập. -Một sổ tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc với sgk. Chia nhóm2. MT: HS làm được mục tiêu 1 của bài học. HS quan sát hình vẽ, đọc lới chú thích và thảo luận rồi điền vào vở bài tập. Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Chia nhóm4. MT: HS thưc hiện được mục tiêu còn lại của bài. -Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 sgk và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay mây, song. -Ghi kết quả thảo luận vào bảng: Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu Đáp án: sgv. +Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết. +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn. GV kết luận: sgv. 3.Dặn dò: Bài sau: Sắt, gang, thép. HS trả lời. HS mở sách. Tre Mây, song Đặc điểm sgv Sgv Công dụng sgv Sgv Hình Tên s/phẩm Tên vật liệu Học sinh kể. Sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc.

File đính kèm:

  • docT11 13-14.doc
Giáo án liên quan