Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 24 (Từ ngày: 17/02/2014 – 21/02/2014)

I. Mục đích, yêu cầu :

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to (để HS thi trả lời câu hỏi 4).

- Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Lớp 5 Tuần 24 (Từ ngày: 17/02/2014 – 21/02/2014), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gọn gàng, mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôn lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon . - Hình ảnh nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu,cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. * ( Cá nhân ). - Đọc yêu cầu - Vài em giới thiệu vật mình tả. - HS làm bài vào vở. - Trình bày đoạn văn . Toán (tiết 119): LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Hình trụ - Hình cầu - Gọi 1 em lên trả lời miệng bài 3. 2.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 2: - Hướng dẫn HS làm BT. M K N Q H P Bài 3: - Cho HS thảo luận nhóm 4. Hướng dẫn HS quan sát. B A C 3.Củng cố và dặn dò: - Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành. - Bài sau: Luyện tập chung. - 2HS trả lời. * ( Nhóm 4 ) - HS quan sát hình. Thảo luận cùng tìm ra hướng giải quyết của bài toán. Giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72(cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6:2=36(cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích của hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. * ( Nhóm 4 ) - HS thảo luận, giải bài toán: Bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625(cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2 -HS trả lời Luyện từ và câu (Tiết 48): NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I.Mục đích, yêu cầu: - Làm được BT1, BT2 của mục III. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: MRVT: Trật tự - An ninh - Gọi 2 học sinh làm bài tập 1,4 ( SGK/59 ) 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - Hướng dẫn HS làm. - Nhận xét, chốt ý. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài2 . - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét và chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. - 2 HS thực hiện y/c. * ( Nhóm 2 ) - Nêu y/c bài 1 - HS thảo luận làm bài 1 a. ...chưa ...đã b....vừa...đã... c....càng...càng... * ( Nhóm 4 ) - Nêu y/c bài 2 - HS thảo luận làm bài 2 a. ...càng ....càng... b....vừa( mới,...) .... đã..... c......bao nhiêu......bấy nhiêu..... LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về: - Sử dụng đúng dấu câu trong đoạn văn. - Văn tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1 Đoạn văn sau có một chi tiết sai và hai câu sai. Em hãy tìm và gạch dưới, sau đó chữa lại cho đúng. Một lần khác ông vào thăm vua Minh. Vua Minh ra vế đối "Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc". Vế đối ngụ ý nhắc lại câu chuyện Mã Viện sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho dựng cột đồng ghi rõ nếu cột đổ sẽ giết hết người Việt. Ông bèn đọc vế đối lại "Bạch Đằng thuở trước máu còn loang". Vế đối này. Nhắc lại ba lần thảm bại trên sông Bạch Đằng của đời Nam Hán, Tống, Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta. Vua Minh giận lắm sai người giết ông. 2. Viết mở bài và kết bài cho bài văn “Tả một đồ vật có ý nghĩa với em”, theo yêu cầu sau : a) Mở bài trực tiếp b) Mở bài gián tiếp c) Kết bài không mở rộng d) Kết bài mở rộng 1. Nhóm 4 Một lần khác, ông vào thăm vua Minh. Vua Minh ra vế đối "Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc". Vế đối ngụ ý nhắc lại câu chuyện Mã Viện sau khi đàn áp xong cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho dựng cột đồng ghi rõ nếu cột đổ sẽ giết hết người Việt. Ông bèn đọc vế đối lại "Bạch Đằng thuở trước máu còn loang". Vế đối này nhắc lại ba lần thảm bại trên sông Bạch Đằng của đời Nam Hán, Tống, Nguyên khi chúng sang xâm lược nước ta. Vua Minh giận lắm sai người giết ông. 2. Cá nhân a) Mở bài trực tiếp Trước ngày khai giảng mẹ đã mua cho em một chiếc cặp sách ở hiệu sách Nam Giang. b) Mở bài gián tiếp Trường học là nơi cho chúng em biết bao điều kì lạ, hằng ngày em đến trường cùng các bạn và chiếc cặp sách cũng cùng em đến trường. Chứa đụng trong đó là sách vở, đồ dùng học tập của em. c) Kết bài không mở rộng Chiếc cặp đã là người bạn thân của em. Em sẽ giữ gìn cho chiếc cặp được bền lâu. d) Kết bài không mở rộng Cũng giống như mọi thứ đồ vật khác, rất thân thiết, rất gần gũi với tất cả học sinh, chiếc cặp sách cùng đồng hành với em mỗi khi đến trường. Chứa đựng trong chiếc cặp sách đó là kết quả học tập chuyên cần và cố gắngcủa em. Em nâng niu và giữ gìn nó cẩn thận. Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014 Tập làm văn (tiết 48): ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục đích, yêu cầu : - Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - Bảng phụ viết sẵn gợi ý - 5 tờ giấy khổ to. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tả đồ vật - HS đọc đoạn văn tả hình dáng và công dụng của một đồ vật gần gũi (BT 2) tiết TLV trước. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: *Chọn đề tài - Cho HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV hướng dẫn: + Chọn 1 đề phù hợp với mình trong số 5 đề văn đã cho. + Có thể chọn tả quyển sách TV5, tập hai hoặc chiếc đồng hồ báo thức; có thể tả một đồ vật trong nhà em yêu thích; một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em... - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (dàn ý về đồ vật đã chọn,quan sát trước đồ vật đó) - Gọi vài HS nói đề bài các em chọn. * Lập dàn ý - Gọi HS đọc gợi ý 1 trong SGK. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. Chọn 5 em trình bày trên giấy khổ to với 5 dàn ý cho 5 đề bài khác nhau. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. - Cho HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu BT2 và gợi ý 2. - Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm. - HS trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. - GV nghe trình bày và sửa lỗi. 3/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức về văn tả đồ vật - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết bài văn tả đồ vật. - 2HS đọc. - HS đọc BT - Lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS phát biểu - HS đọc gợi ý. - Làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - HS trình bày trong nhóm - HS trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. LUYỆN TẬP CHUNG (Tr128) I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Bài tập cần làm: Bài 1 ( a, b ), bài 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Luyện tập chung. + Muốn tìm diện tích hình thang, hình tam giác, hình tròn ta thực hiện như thế nào? 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1/128: - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn: + GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật. + Hướng dẫn giải bài. - Nhận xét. Bài 2/128: ( GV hướng dẫn tương tự như bài 1) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - 2 HS trả lời * ( Nhóm 2 ) - Đọc đề v - HS nhắc lại cách tính và thảo luận nhóm đôi làm bài. Giải: 1m=10dm; 50cm=5dm; 60cm=6dm. Diện tích xung quanh của bể kính là: (10+5)x2x6=180(dm2). Diện tích kính dùng làm bể cá là: 10x5+180=230(dm2). b)Thể tích trong lòng bể kính là: 15x5x6=300(dm3) * ( Cá nhân ) Diện tích xung quanh của HLP là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9(cm2) Diện tích toàn phần của HLP là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(cm2) Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (cm3) Đáp số: a) 9m2; b) 13,5m2; c)3.375m3. LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về tính diện tích, thể tích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT 1.Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp : a) 25% của 240 là ..... b) 40 % của 300 là ..... c) 0,5% của 12 là ..... d) 75% của 60 là ..... 2. Một mảnh vườn được ghép bởi mảnh hình bình hành và mảnh hình tam giác với kích thước như hình bên. Hãy tính diện tích của mảnh vườn đó. 3. Cho khối gỗ được ghép bởi hình lập phương và hình hộp chữ nhật theo kích thước ở hình bên. Hãy tính thể tích khối hình. 1. ( Cá nhân ) a) 25% của 240 là 60 b) 40 % của 300 là 120 c) 0,5% của 12 là 0,06 d) 75% của 60 là 45 2. ( Nhóm 2 ) Diện tích hình tam giác: 30x32,5:2=487,5 (m2 ) Diện tích hình bình hành: 25x41=1025(m2) Diện tích mảnh vườn: 487,5+1025=1512,5(m2 ) 3. ( Nhóm 4 ) Thể tích hình lập phương: 30x30x30=27000 (cm3) Thể tích hình hộp chữ nhật: 60x30x25=45000 ( cm3 ) Thể tích khối hình: 27000+45000=72000 ( cm3 ) Sinh hoạt lớp (tuần 24): SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I.Mục tiêu : - Đánh giá hoạt động tuần 24 - Phổ biến kết hoạch tuần 25 II. Nội dung thực hiện : 1/ Phần nhận xét của tổ trưởng,cán bộ lớp. 2/ Nhận xét của giáo viên a/ Công việc thực hiện tuần 24: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp. - Vở sách chuẩn bị đầy đủ, học thuộc bài và làm bài đầy đủ . - Thực hiện nề nếp thể dục, ra vào lớp đúng giờ. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh tốt. - Một số em học tốt * Tồn tại: - Một số HS còn quên vở ở nhà. - Bài về nhà một số em chưa thuộc, chưa hoàn thành tốt . - Một số em còn làm việc riêng trong giờ học . b/ Kế hoạch tuần 25: - Thực hiện học tuần 25. - Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp. - Vở sách chuẩn bị đầy đủ, học thuộc bài và làm bài đầy đủ . - Thực hiện nề nếp thể dục ra vào lớp đúng giờ.

File đính kèm:

  • doctuan 24.doc