Lịch báo giảng Lớp 4 Tuần 30 (Từ ngày 28/03-01/04/2011)

-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK

-Nhận xét cho điểm.

 

-Hôm nay chúng ta học bài”Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất”

-Ghi lên bảng.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 4 Tuần 30 (Từ ngày 28/03-01/04/2011), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để điều tra, xem xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài mới -HS hát, báo cáo sĩ số -4 hs đọc -Lắng nghe -HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. -Cả lớp theo dõi SGK. -HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Mơn: Khoa học (Tiết 60) BÀI :NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I- MỤC TIÊU: -Biết mỗi loài thực vật ,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. -HS khá,giỏi nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 120,121 SGK. -Phiếu học tập nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. *Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp *Hoạt động 2:Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 4.Củng cố-Dặn dò -Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng? -Nhận xét chung -Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài “Nhu cầu không khí của thực vật” -Ghi lên bảng. -Không khí có những thành phần nào? Những thành phân nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật? -Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK ,Gv đặt câu hỏi cho hs trả lời +Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? +Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? +Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? +Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? +Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. -Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó? -Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng. -Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật. -Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật. -Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng. Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí. -Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí? -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -3 hs trả lời -Lắng nghe -Kể ra. Quan sát tranh sgk và trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Trình bày kết quả làm việc theo cặp. -Đọc thông tin sgk trả lòi câu hỏi -Lắng nghe Mơn: Toán (Tiết 150) BÀI: THỰC HÀNH I - MỤC TIÊU : -Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế ,tập ước lượng. -HS khá,giỏi có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây ,bước chân. II CHUẨN BỊ: -Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc… -Phiếu thực hành để ghi chép. -VBT; SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNGCỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định . 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.HS thực hành tại lớp. a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. *Bài thực hành số 1 *Bài thực hành số 2 4.Củng cố - Dặn dò: -Kiểm tra vở bài tập của hs -Nhận xét -Giới thệu mục đích , yêu cầu tiết học. -Ghi lên bảng -GV hướng dẫn như SGK -Hướng dẫn như SGK - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm) - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS -Yêu cầu: HS bước 10 bước dọc thẳng theo sân trường từ A đến B Ước lượng khoảng cách đã bước Kiểm tra lại bằng thước đo. -Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) -Làm bài trong SGK -Nhận xét tiết học -Lăng nghe -HS thực hiên theo yêu cầu -HS thực hành theo nhĩm -HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) -HS bước -Dùng thước đo kiểm tra. Mơn: Địa lí (Tiết 60) BÀI: THÀNH PHỐ HUẾ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: +Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. +Thiên nhiên đẹp với nhều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. -Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ(lược đồ). -HS khá,giỏi :giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định . 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Các hoạt động. *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi 4.Củng cố -Dặn dò: -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK -GV nhận xét -Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu về Thành phố huế. -Ghi lên bảng -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam -Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? +Xác định xem thành phố của em đang sống? +Tên con sông chảy qua thành phố Huế? +Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông? +Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế? +Vì sao Huế được gọi là cố đô? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch. -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2. GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay). -GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này -Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? -Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng -Nhận xét tiết học -3 hs thực hiện -Lắng nghe -HS quan sát bản đồ & tìm kí hiệu Vài em HS nhắc lại +Huế nằm ở bên bờ sông Hương +Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. +Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén… +Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu) Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên -HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: + Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm: Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. SINH HOẠT LỚP. TUẦN 30 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới. -Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể. -GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.CHUẨN BỊ: -Nội dung sinh hoạt III.CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua *Ưu điểm: -Nhìn chung trong tuần qua một số em luơn cĩ ý thức học tập; đi học chuyên cần, chuẩn bị bài, học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp. -Ra vào lớp đúng quy định -Đi đúng luật giao thơng khơng cĩ em nào bị tai nạn giao thơng *Hạn chế: -Bên cạnh vẫn cịn một số em chưa cĩ ý thức học tập, chưa thuộc bài và làm bài nên dẫn đến học chưa tốt, chưa đạt điểm cao. 2.Kế hoạch tuần31: -Cần cĩ ý thức học tập cao hơn nữa, nhất là rèn luyện mơn chính tả. -Cần rèn chữ viết và đi học đều. -HS đến lớp đeo khăn quàng đầy đủ -Nhắc HS đi tiêu, tiểu, đổ rác, đậu xe đúng nơi quy định. -Nhắc HS phòng bệnh đau mắt đỏ, sốt xuất huyết, các bệnh tiêu chảy…. -Nhắc HS tích cực tham gia “Đi tham quan” do đội tổ chức.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TAUN 30CHUAN KTKN.doc