Lịch báo giảng Lớp 4 Tuần 14

- Biết đọc bài văn giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) xác định giá trị, nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 4 Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh giá trị của biểu thức này ta làm như thế nào ? + Ta có cách tính nào khác không ? + 9 và 15 là gì trong biểu thức ( 9 x 15 ) : 3. - GV nêu kết luận như SGK. - GV hỏi : Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? - GV nhắc HS : Cần chọn thừa số chia hết cho số chia. - HS đọc các biểu thức. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 - Bằng nhau và đều bằng 45. - HS đọc các biểu thức. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - Giá trị bằng nhau và bằng 35 - Một tích chia cho một số. - Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 chia 3 bằng 45. - Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9. ( Lấy 9 chia 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 15 ). - Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ). - HS nghe và nhắc lại. - Vì 7 không chia hết cho 3. HĐ 3 : Thực hành. Bài 1 : Cá nhân ( vở + bảng phụ ) Bài 2 : Cá nhân ( vở + bảng lớp ) Bài3 :Cá nhân (vở +bảng phụ)( HS,K,G) 1)Cách 1 : a/ ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46 b/ ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2 : a/ ( 8 x 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) x 23 = 2 x 23 = 46 b/ ( 15 x 24 ) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 2) ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100 ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 + Cách thuận tiện : Ta thực hiện phép tính chia trong bảng ( 36 : 9 ) đơn giản, sau đó lấy 25 x 4 là phép tính nhân nhẫm được. 3) Cách 1 : Số mét vải cửa hàng có là : 30 x 5 = 150 m Số mét vải cửa hàng đã bán là : 150 5 = 30 m Đáp số : 30 m Cách 2 : Số tấm vải cửa hàng đó bán được là : 5 : 5 = 1 tấm Số mét vải cửa hàng đã bán là : 30 x 1 = 30 m Đáp số : 30 m HĐ 4: - Nhắc lại nội dung bài . - Liên hệ. HĐNT : - Làm VBT. - Chuẩn bị :tiết 71. Nhận xét tiết học. Môn : Địa lí Bài : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( GDMT, NL, BĐKH-LH) PPCT : 14. I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Trồng lúa và là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. + trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ đưới 20C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. - HS,K,G: + Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa đứng thứ hai cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. * Biết bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của mọi người. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. +GD ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm trong sản xuất và chăn nuôi. BĐKH : - Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe của con người. - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gop1 phần làm giảm phát thải khí nhà kính. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. - HS : SGK. - PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : HĐ 1 :Bài cũ : Người dân ở đồng bằng Nam bộ. HS đọc phần ghi nhớ và TLCH. GV nhận xét, ghi điểm. HĐ 2 : Bài mới : “ GTB” Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 1/ Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - GV giao nhiệm vụ cho HS. + Đọc SGK, dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, thảo luận và TLCH. + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành dựa lúa lớn thứ hai của nước ta ? ( HS,K,G) + Em có nhận xét gì về việc sản xuất lúa gạo của người nông dân ?( HS,K,G) + Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ ? + Cho biết nơi đây có những loại cây ăn quả nổi tiếng nào ? Ở đâu ? + Đây là nơi nuôi nhiều lợn và gia cầm nhất của nước ta. Vì sao ? - GV kết luận như SGK. - HS nhận nhiệm vụ. - HS trình bày kết quả + nhận xét. + Đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. + Là công việc vất vả, kì công, phải tuân theo đúng quy trình kĩ thuật mới có hạt gạo ngon. ( HS nêu quá trình SX lúa gạo). + Ngô, khoai, cây ăn quả, lợn, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá tôm. + Vải thiều ở Hải Dương, nhãn lồng ở Hưng Yên. + Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và cá sản phẩm phụ của lúa gạo như cám và hoa màu, như ngô, khoai, ... 2/ Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, thảo luận và TLCH. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. + Mùa đông của đồng bằg Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? khi đó nhiệt độ thế nào ? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? + Kể tên các loại rau được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ? - GV kết luận : Do có mùa đông lạnh nên đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều rau xứ lạnh. * Trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý điều gì ? * GVKL: Khai thác đất đai hợp lí, chú ý bảo vệ môi trường đất, nguồn nước. +Chúng ta cần làm gì để sử dụng tiết kiệm năng lượng trong sản xuất và chăn nuôi? +GVKL: Sử dụng nguồn nước tưới tiêu hợp lí, thường xuyên kiểm tra các mương dẫn nước, không để nước chảy ra những nơi chưa cần gây lảng phí… - HS nhận xét nhiệm vụ. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo. + Mùa đông dài 3 đến 4 tháng, khi đó có nhiệt độ giảm nhanh khi có gió mùa đông Băc thổi về . a/ Trồng thêm cây vụ đông, cây ngô đông, một số loại rau xứ lạnh. b/ Nếu lạnh quá thì cây lúa và một số loại cây ưa nóng bị chết. - Khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua. * HS trả lời +HS nối tiếp phát biểu HĐ 3 : - Nhắc lại nôi dung bài. BĐKH : + Chúng ta cần thay đổi khẩu phần ăn như thế nào để tốt cho sức khỏe ? - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa ggop1 phần làm giảm phát thải khí nhà kính. - Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe của con người. HĐNT : - Học bài.Chuẩn bị :HĐSX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. (tt ) Nhận xét tiết học. SINH HOAÏT LÔÙP + HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm : Tôn sư trọng đạo (Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo) ( BĐKH – Bộ phận) Tiết : 14 I.Mục tiêu : - Hiểu được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với HS. - Yêu trường, yêu lớp; biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tình cảm với trường, lớp. - Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập thể. BĐKH : Thu gom giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế thải rác vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí me6tan ( CH4 ), khí mêtan là khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính rất cao . các loại rác thải hữu cơ có thể ủ làm phân bón cho cây xanh. II. Chuẩn bị : HS : Các tiết mục văn nghệ. GV : Sân bãi, trò chơi III.Các hoạt động lên lớp: HÑ1 : Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo 1/Chuẩn bị : - Thành lập Ban tổ chức buổi giao lưu. - Ban tổ chức xây dựng chương trình và cử người dẫn chương trình (nên chọn 1 HS nữ, 1 HS nam lớp 4 có năng khiếu về dẫn chương trình). - BTC thông báo trước từ 2 – 4 tuần về nội dung, chương trình, kế hoạch giao lưu kể chuyện trong tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần: + Hình thức: Kể chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm (mỗi em kể một đoạn nối tiếp nhau). 2/ Thời gian : Giữa tháng 11 ( tuần 14 ) 3/ Địa điểm : Tại lớp 4/ Nội dung hoạt động : Kể chuyện + Văn nghệ 5/ Tiến hành hoạt động : + Nội dung kể chuyện: Các câu chuyện về đạo đức người thầy. Về tình cảm thầy trò. Về tình cảm với trường, với lớp. - Các HS của lớp đăng kí danh sách HS, nhóm HS tham dự kể chuyện với Ban tổ chức. - Các HS (nhóm HS) luyện tập chuẩn bị kể chuyện. - Luyện tập một số tiết mục văn nghệ để trình diễn trong buổi giao lưu. Bước 2: Tổ chức giao lưu - MC điều khiển chương trình giao lưu: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, khách mời. - Trường ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu. - MC giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những người (nhóm) tham gia kể chuyện; thông báo chương trình giao lưu. - Tiến hành giao lưu: MC giới thiệu lần lượt các cá nhân và nhóm lên kể chuyện theo đăng kí. Sau mỗi phần thi nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm tạo không khí hào hứng, sôi nổi. Sau mỗi phần kể chuyện của một HS, các thành viên Ban giám khảo sẽ cho điểm độc lập vào phiếu cá nhân. BĐKH : Chúng ta cần xử lí rác thải, giấy vụn như thế nào ? (Thu gom giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế thải rác vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí mêtan ( CH4 ), khí mêtan là khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính rất cao . các loại rác thải hữu cơ có thể ủ làm phân bón cho cây xanh. ) Bước 3: Tổng kết và trao giải - Sau khi các HS đã hoàn thành xong phần thi kể chuyện, BGK sẽ hội ý riêng để lựa chọn các tiết mục trao giải thưởng. - Trong thời gian BGK hội ý riêng, MC giới thiệu các tiết mục văn nghệ. - MC công bố kết quả cuộc thi mời các đại diện lớp, lên trao giải cho các HS và các nhóm đạt giải. - Kết thúc trao giải là tiết mục đồng ca do thầy cô và HS lớp cùng biểu diễn. 6/ Đánh giá hoạt động :Giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương hoặc khen thưởng các đội. Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các tổ và thành viên trong lớp. 7/ Phân công công việc thực hiện : Chuẩn bị : …. HĐ2: Sinh hoạt lớp 1. Đánh giá hoạt động tuần 13: - Cán bộ lớp + GVCN đánh gia 1và nhận xét các hoạt động tuần 13 2. Kế hoạch tuần 14 - Tiếp tục chấn chỉnh lại nề nếp học tập - Dự lễ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tiếp tục rèn chữ viết và kiểm tra dụng cụ học tập. - Chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường - Lao động theo lịch - Phụ đạo học sinh yếu. - Tiếp tục thông báo đóng tiền BHYT. Ngaøy 18/11/2013 KT Nguyeãn Thùy Dung Ngaøy 17/11/2013 Ngöôøi soaïn Ngoâ Thò Hoaøng Oanh

File đính kèm:

  • doctuan 14(1).doc
Giáo án liên quan