Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 THCS Năm học 2010-2011 Môn thi: Vật Lý

Câu 1: (3,0 điểm)

 Các gương phẳng AB, BC, CD được sắp xếp như hình

vẽ bên (H.1). ABCD là một hình chữ nhật có AB = a; BC = b

và S là điểm sáng nằm trên AD. Biết SA = b1.

 a. Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ lần lượt trên mỗi gương

AB; BC; CD một lần rồi trở lại S.

 b. Tính khoảng cách a1 tới A đến điểm tới trên gương AB.

 

doc1 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2084 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 9 THCS Năm học 2010-2011 Môn thi: Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Khóa thi ngày: 10/3/2011 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) B A D C S H. 1 Câu 1: (3,0 điểm) Các gương phẳng AB, BC, CD được sắp xếp như hình vẽ bên (H.1). ABCD là một hình chữ nhật có AB = a; BC = b và S là điểm sáng nằm trên AD. Biết SA = b1. a. Dựng tia sáng đi từ S, phản xạ lần lượt trên mỗi gương AB; BC; CD một lần rồi trở lại S. b. Tính khoảng cách a1 tới A đến điểm tới trên gương AB. Câu 2: (4,0 điểm) 12cm 4cm H. 2 Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước như hình vẽ (H. 2), ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm. Tìm khối lượng của khối gỗ trên. Biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3; của nước là 1g/cm3 . Câu 3: (3,0 điểm) Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ . Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t0 = 360C, chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. a. Tìm nhiệt độ tx. b. Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C. Câu 4: (5,0 điểm) Một đoạn dây dẫn làm bằng hợp kim Nicrôm có chiều dài l, có tiết diện tròn đường kính 1,674mm và có điện trở là 20. Biết điện trở suất của Nicrôm là: = 1,1.10-6m. (Cho = 3,14). a/ Tính chiều dài l của đoạn dây. b/ Quấn đoạn dây trên lên một lõi sứ hình trụ tròn bán kính 2 cm để làm một biến trở. Tính số vòng dây của biến trở. c/ Cắt dây trên thành hai đoạn không bằng nhau rồi mắc song song vào hiêụ điện thế U = 32V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 10A. Tính chiều dài mỗi đoạn đã cắt. Câu 5: (5,0 điểm) A R1 R2 + U - A C B D Cho một mạch điện như hình vẽ bên, trong đó hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi U = 7V, các điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6 Ω. AB là một dây dẫn có chiều dài l = 1,5m, tiết diện không đổi S = 0,1mm2, điện trở suất = 4.10-7m. Điện trở giữa các dây nối và của ampe kế A không đáng kể. a/ Tính điện trở R của dây AB. b/ Dịch chuyển con chạy C đến vị trí sao cho chiều dài AC = 1/2CB. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế. --------------------HẾT--------------------

File đính kèm:

  • docde thi HSG ly thcs.doc
Giáo án liên quan