Kiểm tra giữa học phần môn: Tâm lý học đại cương

Câu 1 (6 điểm): Dựa vào kiến thức đã học về bản chất hiện tượng tâm lý người, anh (chị) hãy giải thích hiện tượng tâm lý được mô tả trong đoạn thơ sau:

“Cùng trong một tiếng tơ đồng,

Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”.

(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

Câu 2 (4 điểm): Vẽ sơ đồ cấu trúc của hoạt động học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 21689 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra giữa học phần môn: Tâm lý học đại cương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Ý kiến của GV Câu 1 (6 điểm): Dựa vào kiến thức đã học về bản chất hiện tượng tâm lý người, anh (chị) hãy giải thích hiện tượng tâm lý được mô tả trong đoạn thơ sau: “Cùng trong một tiếng tơ đồng, Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”. (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Câu 2 (4 điểm): Vẽ sơ đồ cấu trúc của hoạt động học tập. BÀI LÀM Câu 1: - Khi có một bản nhạc nổi lên, nhiều người được nghe, có người tưởng tượng ra tiếng rì rào của đồng lúa chín, người ta lại hình dung ra tiếng vỗ rì rầm của tiếng biển khơi, người ta lại tưởng tượng ra tiếng xào xạc của khu rừng già v.v.. xem một bộ phim có người khen hay, người khác lại che dở v.v… - Qua những ví dụ trên chúng ta thấy: Cùng một sự vật, hiện tượng như nhau, mỗi người khác nhau sẽ có sự phản ánh khác nhau. Ý nghĩa cũng giống như hai câu thơ dưới đây: “Cùng trong một tiếng tơ đồng, Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”. (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) - Trong hai câu thơ này có hiện tượng tâm lý là khi có một bản nhạc hay một tiếng đàn (tiếng tơ đồng) nổi lên. Trong một hoàn cảnh, không gian giống nhau có người thấy hay có người thấy dở và cũng có người cảm thấy vui (Người ngoài cười nụ) và cũng có người buồn được thể hiện phía bên trong còn vẻ bên ngoài thì bình thường (người trong khóc thầm). - Sở dĩ mỗi người khác nhau có sự phản ánh khác nhau vì: + Mỗi người khác nhau có đặc điểm bộ não khác nhau. + Có kinh nghiệm sống khác nhau. + Do giai cấp, địa vị, công việc khác nhau. - Chính vì vậy đã là con người phải có cái riêng, không có con người chung chung siêu hình, không thể phá vỡ được đơn vị con người. Không chỉ mỗi người khác nhau phản ánh sự vật, hiện tượng khác nhau, mà có khi cùng một con người nhưng tùy lúc khác nhau mà phản ánh khác nhau. Câu 2: Sơ đồ cấu trúc của hoạt động học tập Các dòng hoạt động HS làm việc trên các dụng cụ đã chuẩn bị như: SGK, tài liệu,…để nắm kiến thức mới. (Phương tiện) GV gợi ý hướng dẫn tổ chức HS hoạt động để phát hiện kiến thức, thao tác kịp thời , đúng cách trên các dụng cụ HS mà GV dặn HS chuẩn bị trước . (Thao tác) Để tham gia góp ý xây dựng bài học được tốt, HS chuẩn bị SGK, tài liệu có liên quan, dụng cụ học tập,…(Động cơ) GV chuẩn bị một bài dạy, bằng đầu bằng các hoạt động để HS tham gia vào tiết học tốt hơn (Hoạt động cụ thể) HS lắng nghe, hành động theo GV, để tiếp thu bài học. (Mục đích) GV vào lớp học thể hiện các hoạt động đó qua các bước tiến hành. (Hành động) Kiến thức của bài học Học sinh (Khách thể) Giáo viên (Chủ thể)

File đính kèm:

  • docThi giua hoc phan mon tam ly hoc dai cuong.doc
Giáo án liên quan