Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học

Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường chuyên nghiệp là một

trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm chỉ

đạo từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau tiến độ của

việc đổi mới phương pháp dạy học trong các trường chuyên nghiệp diễn ra không

được nhưmong muốn. Việc dạy học với lối truyền thụ một chiều từ phía giảng

viên chủ yếu nhằm cung cung cấp đủ thông tin để đảm bảo thực hiện hết nội

dung chương trình vẫn còn khá phổ biến ở nhiều trường. Cách dạy học đó không

giúp nhiều cho người học chuyển những thông tin đó thành tri thức của mình,

người học hoàn toàn bị động tiếp nhận thông tin, thiếu sáng tạo, chọn lọc thông

tin kết hợp với trải nghiệm họctập để tự kiến tạo nên tri thức và kỹ năng và từ đó

hình thành năng lực nghề nghiệp cũng nhưnăng lực học tập suốt đời.

pdf54 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh có thể khuyến khích đ−ợc nhiều ý t−ởng cùng một lúc vì không có phần bình luận về nội dung các ý kiến này vì vậy mọi ý kiến đ−a ra đều đ−ợc tiếp nhận một cách bình đẳng. Các học viên đ−ợc khuyến khích suy nghĩ về các ý t−ởng mới ( dựa trên những ý kiến tr−ớc). Những ý t−ởng này đ−ợc viết chính xác trên bảng, giấy dán lên t−ờng. Sự kết hợp giữa những ý kiến tức thời này tạo ra một buổi học sôi nổi và tích cực, thậm chí cả những ng−ời dè dặt nhất cũng bị lôi kéo vào. Sau buổi thảo luận này, lớp học sẽ tiếp tục thảo luận sâu hơn các đánh giá các ý kiến và phân loại theo từng nhóm thay vì xếp theo từng cá nhân. Hình thức này th−ờng tốn ít thời gian hơn và nhiều ng−ời có thể cùng tham gia. Tốt nhất nên giới hạn khoảng thời gian dành để thảo luận tập thể nếu không một số học viên có thể sẽ bị phân tán. Trong khi đóng các vai, học viên sẽ sử dụng các kinh nghiệm riêng để vào những vai thực tế trong cuộc sống. Khi đóng tốt những vai này, học viên tăng thêm sự tự tin; hiểu và thông cảm hơn với những ng−ời khác và cuối cùng là rút ra đ−ợc những bài học thực tế. Đóng vai các nhân vật sẽ giúp ích cho việc tìm hiểu và nâng cao khả năng đối thoại, kiểm soát đ−ợc các xung đột hoặc tình huống bất ngờ của các buổi học nhóm, đồng thời củng cố đ−ợc nhiều bài học cùng một lúc. Tuy vậy việc vào vai các nhân vật sẽ tốn nhiều thời gian. Thành công hay không còn phụ thuộc vào sự tham gia nhiệt tình và tích cực của mỗi cá nhân. Một số học viên sẽ cảm thấy lúng túng hoặc không muốn bộc lộ mình khi đóng các vai nhân vật. Để tránh tình trạng này, giáo viên nên giải thích rõ về mục tiêu và kết quả cho học viên. Một số vai nhân vật có thể gây cho học viên những cảm xúc đặc biệt vì vậy ngay sau đó cần phải có sự phân tích kỹ l−ỡng. Điều này sẽ tạo điều kiện cho giáo viên và ng−ời học phát triển và đánh giá các vấn đề mới. Ph−ơng pháp h−ớng dẫn vμ cách áp dụng Ph−ơng pháp Cách áp dụng Ưu điểm Nh−ợc điểm Ph−ơng pháp thuyết giảng Một bài giảng trong đó giáo viên giới thiệu một loạt các sự kiện, số liệu hoặc nguyên tắc, tìm hiểu một số vấn đề và giải thích các mối quan hệ. 1. Để định h−ớng cho học viên 2. Giới thiệu một chủ đề 3. Đ−a ra những chỉ dẫn về một quá trình 4. Giới thiệu những tài liệu cơ bản 5. Giới thiệu một thao tác, thảo luận hoặc biểu diễn 1. Tiết kiệm thời gian 2. Tạo sự linh động, uyển chuyển 3. Không cần phải có một mặt bằng cố định 4. Dễ thích nghi 5. Linh hoạt trong ứng dụng 6. 1. Chỉ có thông tin một chiều 2. Phát sinh những vấn đề về kỹ năng giảng dạy 3. Tạo cho học viên tính thụ động 4. Khó đánh giá đ−ợc phản ứng của học viên 5. Đòi hỏi giáo viên phải giỏi - 50 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 6. Để minh hoạ về cách áp dụng những qui tắc, nguyên lý hoặc khái niệm 7. Để tổng kết, xác định và nhấn mạnh. Ph−ơng pháp thảo luận Là một ph−ơng pháp dùng hình thức thảo luận nhóm để đạt đ−ợc các mục tiêu giảng dạy 1. Khuyến khích cách giải quyết vấn đề mang tính sáng tạo 2. Thúc đẩy suy nghĩ và sự hứng thú tham gia 3. Nhấn mạnh những điểm chính 4. Bổ trợ cho bài giảng, bài đọc hiểu hoặc giờ học thí nghiệm 5. Xác định đ−ợc mức độ của học viên trong việc hiểu các khái niệm và nguyên tắc 6. Chuẩn bị cho học viên làm quen với việc áp dụng lý thuyết. 7. Tổng kết, xác định các quan điểm, hoặc điểm chính 1. Làm tăng sự hứng thú của học viên 2. Học viên dễ ủng hộ và nhiệt tình tham gia 3. Tận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của học viên. 4. Đạt kết quả đối với quá trình học lâu dài do mức độ tham gia của học viên cao 1. Đòi hỏi giáo viên phải giỏi 2. Sinh viên cần phải có sự chuẩn bị 3. Nội dung bị giới hạn 4. Chiếm nhiều thời gian 5. Số l−ợng ng−ời tham gia trong các nhóm bị hạn chế Ph−ơng pháp giảng dạy theo ch−ơng trình Một ph−ơng pháp tự thân giảng dạy 1. Đ−a ra những h−ớng dẫn có tính chất chuyên biệt 2. H−ớng dẫn cho những học viên nhập học muộn, vắng mặt hoặc chuyển đổi. 1. Tỷ lệ thất bại giảm 2. Tăng hiệu quả vào cuối khoá học 3. Tiết kiệm thời gian 4. Tạo điều kiện để mỗi cá nhân 1. Đòi hỏi phải có những dàn xếp tr−ớc 2. Đòi hỏi phải có những giáo viên huấn luyện theo ch−ơng trình lâu dài 3. Tăng chi phí - 51 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 3. Duy trì những kỹ năng đã học tr−ớc đây nh−ng không đ−ợc th−ờng xuyên sử dụng đến. 4. Đào tạo lại và bồi d−ỡng thêm kiến thức về thiết bị và những công đoạn đã trở nên lạc hậu 5. Cải tiến sản xuất 6. Tạo điều kiện thúc đẩy cho những học viên có khả năng đặc biệt 7. Cung cấp đủ những kiến thức nền thông th−ờng cho học viên 8. Tổng kết và thực hành kiến thức và kỹ năng có thể tự bộc lộ 4. Khoảng thời gian thực hiện t−ơng đối lâu Ph−ơng pháp học theo các chủ đề Là một ph−ơng pháp mà giáo viên giao cho học viên các sách đọc, tạp chí th−ờng kỳ, dự án hoặc nghiên cứu khảo sát hoặc các bài tập để thực hành 1. Định h−ớng cho học viên về chủ đề tr−ớc khi bắt đầu học hoặc tham gia thực hiện thí nghiệm 2. Chuẩn bị cho bài giảng hoặc thảo luận 3. Phát huy đ−ợc các điểm mạnh hoặc kinh nghiệm của học viên thông qua các chủ đề khác nhau 4. Tạo điều kiện để xem lại các tài liệu dùng trên lớp 1. Biết nhiều tài liệu và chủ đề 2. Giảm thời gian lên lớp học 3. Cho phép có sự tham gia cá nhân 1. Đòi hỏi phải có sự lên kế hoạch và thực hiện kỹ l−ỡng 2. Phát sinh một số vấn đề về khâu đánh giá 3. Khó định chuẩn kết quả, ( tạo ra những kết quả không có chuẩn đánh giá). - 52 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh học hoặc trong thực tế. 5. Làm phong phú tài liệu nghiên cứu Ph−ơng pháp dạy kèm Là ph−ơng pháp giảng dạy mà giáo viên h−ớng dẫn trực tiếp h−ớng dẫn từng học viên 1. Để thao tác đ−ợc những kỹ năng phức tạp hoặc dùng máy móc thiết bị đắt tiền, nguy hiểm. 2. Đ−a ra những chỉ dẫn chuyên biệt cho từng cá nhân học viên. 1. Có thể điều chỉnh đ−ợc sự h−ớng dẫn. 2. Tạo sự tham gia tích cực 3. Tăng độ an toàn 1. Đòi hỏi giáo viên phải giỏi 2. Tiêu tốn thời gian và tiền bạc Ph−ơng pháp hội thảo Một ph−ơng pháp dạy kèm trong đó giáo viên tiếp xúc với các nhóm thay vì với từng cá nhân 1. H−ớng dẫn bổ trợ cho một nhóm nghiên cứu hoặc dự án khảo sát 2. Trao đổi thông tin về những kỹ thuật và ph−ơng thức mới 3. Phát triển những giải pháp sáng tạo cho những vấn đề nghiên cứu của một nhóm 1. Tạo động cơ và cung cấp các báo cáo 2. Tạo sự tham gia tích cực 3. Có thể điều chỉnh đ−ợc sự h−ớng dẫn. 1. Đòi hỏi giáo viên phải giỏi 2. Phát sinh vấn đề đánh giá 3. Tốn kém nhất so với các ph−ơng pháp khác. Ph−ơng pháp trình diễn Một ph−ơng pháp thông qua kỹ năng thao tác, giáo viên chỉ dẫn cho học viên phải làm cái gì, nh− thế nào, ở đâu, tại sao và lúc nào. 1. Dạy những thao tác hoặc qui trình lôi cuốn đ−ợc nhiều học viên. 2. Dạy cách giải quyết các rắc rối phát sinh 3. Minh hoạ cho các nguyên tắc 4. Dạy cách vận hành hoặc sử dụng thiết bị 5. Dạy các kỹ năng làm việc trong một nhóm 1. Giảm thiểu h− hại và sự lãng phí 2. Tiết kiệm thời gian 3. Có thể dạy đ−ợc cho một số l−ợng lớn học viên 1. Đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ l−ỡng 2. Đòi hỏi phải có sự sắp xếp lớp học theo hình thức đặc biệt. - 53 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh 6. Đặt ra các tiêu chuẩn chung về lao động 7. Dạy những qui trình an toàn T− duy tập thể 1. Phát hiện ra những ý t−ởng và suy nghĩ mới và hồi đáp nhanh 1. Tạo ra những buổi học sôi nổi 2. Khuyến khích những học viên dè dặt thamg gia vào 1. Tốn nhiều thời gian đặc biệt là khi số l−ợng học viên đông 2. Sử dụng nhiều dụng cụ nh− giấy treo hoặc bút viết 3. Đòi hỏi kỹ năng h−ớng dẫn cao Đóng vai 1. Phát hiện và nâng cao khả năng đối thoại, kiểm soát đ−ợc sự phức tập và xung đột trong các nhóm. 2. Củng cố lại các bài học cũ 1. Tạo sự thúc đẩy 2. Làm cho học viên học cách biết thông cảm trong các tình huống 3. Khuyến khích tính sáng tạo trong học tập 1. Học viên có thể sẽ l−ỡng lự và lúng túng 2. Các học viên th−ờng chọn những ng−ời đã quen biết tr−ớc trong nhóm để đóng vai cùng. Hoạt động 12. các ph−ơng pháp giảng dạy Nội dung Ng−ời h−ớng dẫn cần thao tác hết sức khéo léo để có thể tách biệt rõ từng ph−ơng pháp. Ngoài ra, chọn một số học viên có khả năng ( đặc biệt những ng−ời đã từng dạy học lâu năm) thao tác cho các học viên khác về sự khác nhau giữa các ph−ơng pháp dạy học. Sau đó ng−ời h−ớng dẫn sẽ kiểm tra với cả nhóm xem còn ph−ơng pháp nào bị bỏ sót không để bổ sung thêm. chia nhóm Tuỳ thuộc vào các ph−ơng pháp đã nêu trên, chia học viên thành các nhóm t−ơng ứng hoặc để học viên tự chọn các nhóm phù hợp với khả năng. Sau đó các nhóm sẽ thảo luận và liệt kê ra những −u và nh−ợc điểm khi sử dụng ph−ơng pháp của nhóm này. Điều kiện để thực hiện là các nhóm phải thảo luận hoàn toàn khách quan. - 54 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh tập trung lớp Từng nhóm giới thiệu kết quả thảo luận Ng−ời h−ớng dẫn: giới thiệu khái quát về những nội dung đã nêu và sau đó sẽ bổ sung thêm các chi tiết do các nhóm cung cấp. Dụng cụ: Giấy in khổ lớn, băng dính giấy, bút dạ

File đính kèm:

  • pdfPhuong phap day hoc.pdf
Giáo án liên quan