Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần học 23

 Tiết 45 PHÂN SỬ TÀI TèNH

I. Mục tiờu

- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn; gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt .

- Hieồu ủửụùc quan aựn laứ ngửụứi thoõng minh, coự taứi xửỷ kieọn. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoie trong SGK)

II. Đồ dùng dạy - học

-Tranh minh hoạ trang 46, SGK (phóng to).

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần học 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thể tích của hình hộp chữ nhật là : 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b, Số đo của cạnh hình lập phương là : (8+ 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là : 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số : 512cm3 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. Thứ , ngày thỏng năm 201 Luyện từ và câu Tieỏt 46: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu - Hiểu ủửụùc câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.(ND ghi nhụự) -Tỡm caõu gheựp chổ quan heọ taờng tieỏn trong truyeọn Ngửụứi laùi xe ủaừng trớ.(BT1, muùc III); tỡm ủửụùc quan heọ tửứ thớch hụùp ủeồ taùo ra caực caõu gheựp (BT2) *HS khaự, gioỷi phaõn tớch ủửụùc caỏu taùo caõu gheựp trong BT1. II. Đồ dùng dạy học - Các băng giấy viết từng câu ghép ở bài tập 1 phần Luyện tập - Bài tập 2 viết vào bảg phụ. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 Hs lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - An ninh. - Gọi HS dưới lớp làm miệng bài tập 1,2,3 trang 48-49 SGK. - 2 HS lên bảng làm bài. - 3 HS đọc bài của mình. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài Trửùc tieỏp 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1sgk trang 54 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV ghi câu ghép lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Kết luận: Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những .... mà .... thể hiện quan hệ tăng tiến. 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét. - Chữa bài. + Chẳng những Hồng chăm học/ mà bạn ấy còn rất chăm ngoan. + Câu ghép gồm 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng những ...mà - Lắng nghe Bài 2sgk trang 54 - GV nêu: Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, khen ngợi HS hiệu bài tại lớp. - Hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS - 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét câu bạn đặt. - 3 đến 5 HS đọc câu mình đặt. - Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một trong các cặp quan hệ từ: không những.....mà...; chẳng những..... mà...; không chỉ..... mà.... 2.3. Ghi nhớ (sgk trang 54) - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến để minh hoạ cho Ghi nhớ - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp học thuộc ghi nhớ - 3 HS đặt câu. Bài 1: sgk trang 54 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gợi ý HS cách làm bài: + Đánh dấu gạch chéo (/) để phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép. + Gạch 1 gạch ngang dưới từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu. + Nêu rõ ý nghĩa của từng vế câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài. + Bọn bất lương ấy ( không chỉ) ăn cắp tay lái / ( mà) chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh. - Hỏi: + Truyện đáng cười ở chổ nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. + Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng ngồi sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm. Bài 2:sgk trang 55 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét, kết luận các câu đúng - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét bài củ bạn. - Nối tiếp nhau đọc bài 3. Củng cố - Dặn dò. - GV hỏi: Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, kể lại câu chuyện Người lái xe đãng trí cho người thân nghe, đặt 3 câu ghép có mối quan hệ tăng tiến và chuẩn bị bài sau. Thứ , ngày thỏng năm 201 Địa lí: Tieỏt 23: Một số nước ở châu AÂu I. Mục tiêu Nêu được moọt soỏ đặc điểm noồi baọt caỷu hai quoỏc gia Pháp vaứ Liên bang Nga. +Lieõn bang Nga naốm ụỷ caỷ chaõu AÙ vaứ chaõu Aõu, coự dieọn tớch lụựn nhaỏt theỏ giụựi vaứ daõn soỏ khaự ủoõng. Taứi nguyeõn thieõn nhieõn giaứu coự taùo ủieàu kieọn thuaọn lụùi ủeồ Nga phaựt trieồn kinh teỏ. +Nửụực Phaựp naốm ụỷ Taõy Aõu, laứ nửụực phaựp trieồn coõng nghieọp, noõng nghieọp vaứ du lũch. Chổ vũ trớ cuỷa Phaựp vaứ Nga treõn baỷn ủoà. II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ kinh tế một số nước châu âu. - Lược đồ một số nước châu âu. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 2. Baứi mụựi a)GV giới thiệu bài Trửùc tieỏp b)Noọi dung baứimụựi Hoạt động 1: Liên bang Nga GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu sau: Em hãy xem lược đồ kinh tế một số nước châu âu ( trang 106, SGK) và Lược đồ một số nước nước châu âu, đọc SGK để điền các thông tin thích hợp vào bảng thống kê. Liên bang Nga Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩm chính của các ngành sản xuất. Vị trí địa lí Nằm ở Đông Âu và Bắc á. Diện tích 17 triệu km2 , lớn nhất thế giới. Dân số 144,1 triệu người Khí hậu Ôn đới lục địa ( chủ yếu phần châu á thuộc Liên bang Nga) Tài nguyên khoáng sản Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. Sản phẩm công nghiệp Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông Sản phẩm nông nghiệp Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm. - GV theo dõi HS làm bài và giúp đỡ khi các em gặp khó khăn. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên lớp. - GV chữa bài cho HS. - Hỏi: Em có biết vì sao khí hậu Liên bang Nga, nhất là phần lãnh thổ thuộc châu á rất lạnh, khắc nghiệt không? - Hỏi: Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào? - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại các yếu tố địa lí tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của Liên bang Nga. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - Nêu câu hỏi nhờ giáo viên giúp đỡ nếu gặp khó khăn - 1 HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến. - Một số HS nêu ý kiến trước lớp. (1) Lãnh thổ rộng lớn à khô (2) Chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương à lạnh. (1)+ (2) àKhí hậu khắc nghiệt, khô và lạnh. - Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai-ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu á đều có rừng tai-ga bao phủ. - 1 HS trình bày về vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ . Hoạt động 2: Pháp - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS cùng trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Phiếu học tập Bài 21: Một số nước ở châu Âu Các em hãy cùg xem các hình minh hoạ trong SGK, các lược đồ và hoàn thành các bài tập sau: 1. Xác định địa lí và thủ đô của nước Pháp. a. Nằm ở đông âu, thủ đô là Pa-ri. b. Nằm ở trung âu, thủ đô là Pa-ri. c. Nằm ở Tây âu, thủ đô là Pa-ri. 2. Viết mũi tên (à) theo chiều thích hợp vào giữa các ô chữ sau: Nằm ở Tây âu Giáp với Đại tây Dương, biển ấm không đóng băng Khí hậu ôn hoà Cây cối xanh tốt Nông nghiệp phát triể 3. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp của Pháp. ............................................................................................................................................ Đáp án: 1.c 2. Điền mũi tên theo chiều à 3. Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, quân áo, mĩ phẩm, thực phẩm. Công trình kiến trúc đẹp: Tháp ép-phen. - GV nhận xét và nêu kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. ở châu âu, pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sả đủ cho nhân dân dùng và cón xuất khẩu sang các nước khác.Pháp xuất khẩu nhiều vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm. Ngành du lịch ở Pháp rất phát triển vì nước này có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng và người dân văn minh, lịch sự. 3.Cuỷng coỏ – daởn doứ - GV tổng kết bài - GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập. Thứ , ngày thỏng năm 201 Tập làm văn Tieỏt 46 Trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu - Nhaọn bieỏt vaứ tửù sửa ủửụùc lỗi trong baứi cuỷa mình vaứ sửỷa loói chung ; vieỏt laùi moọt ủoaùn vaờn cho ủuựng hoaởc vieỏt laùi đoạn văn cho hay hụn II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về:chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm CTHĐ của 3 HS. - Nhận xét ý thức học bài của HS 2. dạy - học bài mới 2.1. Nhận xét chung bài làm của HS. - Gọi HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung * Ưu điểm - 3 HS mang vở lên cho GV chấm. - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe. + HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài. + Bố cục của bài văn. + Trình tự miêu tả. + Diễn đạt câu, ý. + Dùng từ để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình, tính cách của người được tả với công việc họ đang làm. + Thể hiện sự sáng tạo trong cách quan sát, dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại hình, tính cách, hoạt động của người được tả, có bộ lộ tình cảm, thái độ trân trọng công việc của mình trong từng câu văn . + Hình thức trình bày bài làm văn. - GV đọc một số bài làm tố: Bích Ngọc, Vân, Thảo.. * Nhược điểm: + GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. + Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện các sửa lỗi. - Trả bài cho HS 2.2. Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 + Yêu cầu chọn đoạn nào để viết lại đoạn văn mình chọn. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại. - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt. - GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được. - Xem lại bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng. + Nối tiếp nhau trả lời. - Sửa lỗi. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTUAN 23L5CKT.doc