Kế hoạch giảng dạy Tuần :31 Lớp 4

I - Mục tiêu - Yêu cầu

-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT của học sinh.

-Nêu những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.

-Tham gia BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*HS khá, giỏi : Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Tuần :31 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấp nập. Câu b: Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi. Câu c: Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người. Câu d: Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng. HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. HS khác nhận xét HS làm bài bảng phụ. HS khác nhận xét. HS suy nghĩ làm bài. HS khác nhận xét. 4.Củng cố : (2phút) GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò(1phút) Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài:Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. Thứ sáu 18 / 04 /14 MÔN:KHOA HỌC BÀI 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I- Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. II- Đồ dùng dạy học: -Hình trang 124,125 SGK. -Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Khởi động: (2phút) 2.Bài cũ: (5phút) -Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy vào và thải ra nhũng gì? 3.Bài mới: Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu(1phút) -Bài “Động vật cần cần gì để sống?” Hoạt động 2:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống(14phút) -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào? -Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh: động vật cần gì để sống. -Cho cây sống thiếu các điều kiện. Hoạt động 3:Dự đoán kết quả thí nghiệm (15phút) -Yêu cầu hs làm việc theo thứ tự: +Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. +Nêu nguyên tắc thí nghiệm. +Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. 1.Aùnh sáng, nước, không khí Thức ăn 2.Aùnh sáng, không khí, thức ăn Nước 3.Aùnh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 .Aùnh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 .Nước, không khí, thức ăn Aùnh sáng -Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trứơc? Tại sao? Những con còn lại sẽ như thế nào? +Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được. +Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng. -Kể ra những yếu tố để một con vật sống và phát triển bình thường.(Không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 125.Không có không khí để thực hiện trao đổi khí, động vật sẽ chết ngay. Nước uống cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với động vật. Nó chiếm tới 80-90% khối lượng cơ thể của sinh vật. Không có thức ăn động vật sẽ chết vì không có các chất hữu cơ lấy từ thức ăn để nuôi cơ thể. Thiếu ánh sángđộng vật sẽ sống yếu ớt, mất dần một số khả năng có thể thích nghi với môi trường. -Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào bảng : Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu -Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo) +Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định. +Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước uống. Khi thức ăn heat, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết. +Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường. 4.Củng cố : (2phút) -Hãy nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường? -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò(1phút) -Chuẩn bị bài sau : Động vật ăn gì để sống? TOÁN TIẾT 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu : -Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên. -Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. -Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. *Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (dòng 1), bài 5. II Chuẩn bị: Bảng phụ để HS làm bài tập. III Các hoạt động dạy - học 1.Khởi động: (2phút) 2.Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt) (5phút) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Tiến trình Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu (1phút) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Hoạt động 2: Thực hành (29phút) Bài tập 1(dòng 1,2) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết” -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét. Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán &kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. -Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước. -HS làm bài. -Yêu cầu HS nói rõ em áp dụng tính chất nào để tính. -Nhật xét trả lời của HS. Bài tập 5: -Yêu cầu HS đọc đề toán -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét. -Yêu cầu đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào tập. -Nhận xét chữa bài. -HS đọc đề bài. -HS nêu. -2 HS giải vào bảng phụ, cả lớp giải vào tập. -Nhận xét. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS lắng nghe. -2 HS giải vào bảng phụ, cả lớp giải vào tập. -HS nêu. -Nhận xét. -HS đọc bài tập. -1 HS giải vào bảng phụ, cả lớp giải vào tập. -Nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố : (2phút) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò(1phút) Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Làm bài trong SGK TẬP LÀM VĂN - tuần 31 TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT . I - Mục đích ,yêu cầu : Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn(BT3). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học 1. Khởi động: (2phút) 2. Bài cũ: (5phút) -Gọi 3 HS đọc lại những ghi chep1sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích. -Nhận xét. 3. Bài mới: Tiến trình hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh HĐ 1: Giới thiệu(1phút) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập . (29phút) Bài tập 1: GV chốt lại: Đoạn 1: từ đầu đến như còn đang phân vân. (Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ) Đoạn 2: Còn lại (Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn) Bài tập 2: GV chốt lại: thứ tự b, a, c. Bài tập 3: GV nhắc HS: Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. GV nhận xét, sửa chữa. HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết dựa vào gợi ý trong SGK. Một số HS đọc đoạn văn viết. 4. Củng cố : (2phút) Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò(1phút) Chuẩn bị bài sau : LT xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Bài tham khảo : Chú gà trống nhà emđã ra dáng một chú gà trống. Cái mào dày và đỏ chót như đóa hoa râm bụt lúc nào cũng nghênh nghênh, trông chú ta oai vệ lắm. Cái mỏ vàng ươm, nhọn và hơi khoằm. Đôi mắt như hai hạt đậu đen, trón sáng và tinh nhanh đưa đi đưa lại như có nước. Chú khoác trên mình tấm áo choàng rực rỡ, đủ màu sắc. Lông cổ đỏ lửa pha xanh biếc. Lông thân và cánh màu đen pha nâu. Mấy cái lông đuôi cong và đôi cựa dài, cứng. Đây là vũ khí tự vệ của chú đấy. SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 31 I Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện tốt nội qui, qui định, nhiệm vụ được giao. - Tham gia tốt các phong trào của lớp, của trường. -Phòng tránh một số dịch bệnh, tai nạn, ATGT, ATTP. II Chuẩn bị: - Bài hát tập thể, trò chơi. III Nội dung: 1. Hoạt động 1: - Cả lớp tham gia hát tập thể. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. - Lớp trưởng báo cáo hoạt động chung. - GVCN nhận xét tình hình chung, tuyên dương nhắc nhở những HS chưa tốt ( nếu có ) 2. Hoạt động 2: * GVCN phổ biến một số chỉ đạo của nhà trường và phương hướng hoạt động tuần tới: - Nhắc nhở học sinh chăm sóc hoa kiểng trong lớp, vệ sinh lớp học. - Tiếp tục thực hiện 2 phong trào lớn của trường -Phòng tránh dịch bệnh, ATGT và an toàn thực phẩm . - Tham gia kế hoạch nhỏ. - Tiếp tục thực hiện : nề nếp lớp, rèn tác phong đạo đức, rèn chữ viết, phong trào học tập của lớp. - Tiếp tục phân công: Lớp trưởng, các tổ trưởng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.Phân công HS học nhóm ở nhà,HS giỏi kèm HS yếu, theo dõi các hoạt động của các bạn trong tổ. - Tiếp tục thực hiện lớp học xanh- sạch. IV. Kết luận : Nhấn mạnh một số nhiện vụ: -Thực hiện ATGT, lớp học an toàn, phòng tránh dịch bệnh. - Nhắc nhở học sinh đi học đều . - Giữ vệ sinh lớp học, chăm sóc cây kiểng trong lớp. -Xếp hàng ngay ngắn đi thẳng hàng về đến nhà.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 31.doc