Kế hoạch bài học Tuần 9 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ Mục đích yêu cầu:

 1/ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật(Hùng, Quý , Nam, thầy giáo).

 2 Hiểu vấn đề tranh luận(Cái gì là quý nhất?) và ý được khẳng định qua tranh luận :Người lao động là quý nhất.(Trả lời câu hỏi 1,2,3,)

II/ Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài

 - Bảng phụ ghi đoạn văn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam để hướng dẫn đọc diễn cảm.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 9 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 4: SGK.(Dành cho HS khá giỏi ) HS đọc yêu cầu bài 4. HS làm việc cá nhân,2 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị đo đọ dài, diện tích. * HĐ4: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I-Mục đích –yêu cầu: - Nêu được lý lẽ dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn ,rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn gản . -Hs nắm được sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT1. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,3 Giấy khổ to và bút dạ. III-Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: HDHS luyện tập. Bài tập1: SGK. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS làm việc theo nhóm đôi, 1HS làm vào bảng phụ HS trình bày kết quả. HS và GV nhận xét, bổ sung. GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. Bài tập 2: SGK. Một HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi HS trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung. Bài tập 3: SGK Một HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi,1 HS làm trên bảng phụ. HS trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung. * HĐ2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I/ Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa trang 38,39 SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1,2,3 SGK trang 38 thảo luận nhóm 4 trả lời miệng câu hỏi sau: + Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì? + Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp đã nêu ở trên? GV kết luận Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết * HĐ 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân Cách tiến hành: HS thảo luận đóng vai theo 3 nhóm Nhóm 1:Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình Nhóm 2: :Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà Nhóm 3: :Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân,... Các nhóm lên đóng kịch HS và GV nhận xét, kết luận. *HĐ3: Những việc cần làm khi bị xâm hại Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. HS trả lời câu hỏi sau : + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì? + Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? + Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại? Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài.Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lí các dân tộc, sự phân bố dân cư I/ Mục tiêu: HS: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Hs khá ,giỏi :Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Biểu đồ Mật độ dân số Việt Nam. - Lược đồ mật độ dân số Việt Nam. -Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Các dân tộc Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và đọc SGK trả lời miệng các câu hỏi sau: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta. * HĐ2: Mật độ dân số VN. - GV hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - HS quan sát bảng mật độ dân số Việt Nam và trả lời miệng câu hỏi ở mục 2 SGK. GV và HS nhận xét , bổ sung, chốt lời giải đúng. KL: Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ trung bình của thế giới. * HĐ3: Phân bố dân cư HS quan sát lược đồ mật độ dân số,tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở miền núi và trả lời miệng câu hỏi của mục 3 trong SGK. KL: Dân cư nước ta phân bố không đều:ở đồng bằng và các đô thị lớn,dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt. Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK và liên hệ thực tế. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc phần bài học trong SGK.Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009 Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.( Hs làm BT 1;2;3;4) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng STP. Bài 2: SGK. HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng viết các số khối lượng dưới dạng STP. Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng STP. Bài 4: SGK HS đọc yêu cầu bài 4. HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng viết các số đo khối lượng dưới dạng STP. * HĐ3: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu đại từ I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Hiểu đại từ là từ để xưng hô hay để thay thế cho danh từ ,động từ ,tính từ ( hoặc cụm danh từ ,cụm động từ ,cụm tính từ.) trong câu để khỏi lặp . 2. Nhận biết một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2).Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II/ đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Nhận xét. Bài tập 1: SGK. Gọi HS đọc bài tập trả lời miệng. KL: Các từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. Các từ in đậm ở câu b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời dùng để thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy. Những từ nói trên được goị là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. Bài tập 2: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng trước lớp. KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK. * HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: SGK - GV nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, trả lờimiệng trước lớp. - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Những từ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ để tránh lặp từ; các từ này được viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác Hồ. Bài tập 2: SGK. - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi,1 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng nhận biết đại từ. Bài tập 3 : SGK. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm việc độc lập và 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng sử dụng đại từ. *HĐ2: Củng cố dặn dò. HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà học bài. Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I/ Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2). II/ đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẽ sẵn bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. -Bài 1: SGK. Gọi 5 HS đọc phân vai truyện. Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện. HS thảo l;uận nhóm đôi trình bày trước lớp như sau: Nhân vật ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu nuôi cây Nước Cây cần nước nhất Nước vận chuyển chất màu Không khí Cây cần khôn khí nhất Cây không thể sống thiếu không khí ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất Thiếu ánh sáng , cây xanh sẽ không còn màu xanh Bài 2: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 , 1 HS lên bảng làm. HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng. Bài 3: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. GV cùng HS nhận xét sửa chữa. * HĐ2: Củng cố dặn dò Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Luộc rau I/ Mục tiêu: -HS biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau . -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình II/ đồ dùng dạy học: - Rau muống ,rau cải ,rau bắp cải ... -Bếp dầu ,và một số dụng cụ nấu ăn . -Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau . -Đặt câu hỏi để HS nêu y/c các công việc chuẩn bị luộc rau . -HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ để luộc rau . -HS nêu cách sơ chế rau . Cho HS nhận xét . -GV nhận xét kết luận *HĐ2.Tìm hiểu cách luộc rau . -HS thảo luận phiếu ,đại diện nhóm trình bày . HS nêu cách luộc rau GV nhận xét và hướng dẩn HS cách luộc rau. * HĐ3: Đánh giá kết quả học tập -Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS -HS báo cáo kết quả tự đánh giá . GV nhận xét kết luận D Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS - Dặn HS về nhà học bài.

File đính kèm:

  • docL5-06-07-T9.doc