Kế hoạch bài học - Tuần 9 Lớp 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

 Bài 19(19): CÁI GÌ QUÝ NHẤT.

I.Mục đích yêu cầu:

1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

2. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

3. Giáo dục: Quý trọng, biết ơn người lao động.

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 

doc36 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Tuần 9 Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận,hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng: -Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ : Gọi một số HS đọc đoạn văn miếu tả cảnh đẹp ở địa phương(BT3) tiết trước. -GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT,dùng bút chì gạch dưói từ in đậm.Thảo luận nhóm đôi,trả lời,nhận xét bổ sung.Gv chốt: Lời giải đúng: Những từ in đậm(tớ,cậu) được dùng để xưng hô.Từ in đậm(nó)dùng để xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ(chích bông) Bài 2:HS đọc đề,trao đổi nhóm đôi.Gọi một số HS trả lời. GV nhận xét,chốt lời giải đúng: Lời giải đúng:Từ vậy thay thế cho từ thích.Từ thế thay thế cho từ quý. -Cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ bài tập1 đều thay thế cho từ khác để khỏi lặp từ. Chốt ý rút ghi nhớ trang 92 sgk. Hoạt động3:Tổ chức HS làm bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.GV chốt ý đúng: Lời giải: +Các từ in đậm trong đoạn thơ trên dùng để chỉ BácHồ.Các từ đó đều được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài 2:Yêu cầu HS làm vở BT.Một HS gạch những từ là đại từ trong các câu trên bảng phụ.Nhận xét chữa bài: Lời giải đúng:Các đại từ trong bài : Mày.ông,tôi,nó. Bài 3:Tổ chức cho HS là vở.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung. Lời giải:Nó ăn bụng nó phình to ..nó không sao lách qua... Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS VN làm lại bài tập 3 vào vở.Học thuộc ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Một số Hs đọc bài. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng. -HS trao đổi trả lời,thống nhất ý đúng. -Đọc ghi nhớ trong sgk. HS trao đổi trả lời.Thống nhất ý đúng. -HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ. -HS làmvở.Chữa bài trên bảng nhóm. Nhắc lại ghi nhớ. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết 4 TẬP LÀM VĂN Bài 17(17) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Nêu được lý lẽ,dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn rõ ràng,trong thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn giản. 2. Rèn kĩ năng nói cho HS 3. GD mạnh dạn trước đám đông. * GDKNS: Thể hiện sự tự tin. -Lắng nghe tích cực. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :+Gọi HS đọcmở bài,kết bài bài văn tả cảnh đẹp địa phương + GV nhận xét. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập Bà1: Tổ chức cho HS đọc thầm bài cái gì Quý nhất,trao đổi nhóm đôi làm vào vở.Một HS làm bảng phụ,Nhận xét,chữa bài. Lời giải: a)Vấn đề tranh luận:Cái gì quý nhất trên đời. b)Ý kiến và lý lẽ của mỗi bạn: +Hùng:Quý nhất là lúa gạo:Có ăn mới sống được. +Quý:Quý nhất là vàng:Có vàng là có tiền,có tiền sẽ mua được lúa gạo. +Nam:Quý nhất là thì giờ:Có thì giờ mới làm ra lúa gạo,vàng bạc. c)Ý kiến của thầy:Quý nhất là người lao động. -Lý lẽ:Lúa gạo,vàng bạc thì giờ đều quý.Nhưng người lao động mới biết dùng thì giờ để làm ra lúa gạo,vàng bạc -Thái độ:Tôn trong ý kiến của 3 bạn Kết luận: Khi thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó ta phải đưo ra ý kiến riêng,biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có tình có,lý,thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. Bài 2:Tổ chức cho HS Đóng vai nêu ý kiến tranh luận:Tổ chức thảo luậnnhóm 3 .Gọi đại diện nhóm trình bày.GV nhận xét ,bổ sung.Tuyên dương nhóm tranh luận sôi nổi,các thành viên trong nhóm biết mở rộng lý lẽ,dẫn chứng khi tranh luận. Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.Đại diện nhóm trình bày trươc lớp.Nhận xét,bổ sung. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc.Lớp nhận xéổ sung -HS theo dõi -HS đọc,trao đổi,làm bài vào vở.chữa bài trên bảng lớp.Thống nhất ý kiến. -HS đóng vai tập thuyết trình tranh luận. -HSthảo luận nhóm.trình bày trước lớp,thống nhất ý kiến. -Nhắc lại cách thuyết trình tranh luận. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết2: TOÁN Bài 45(45) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục đích yêu cầu: 1. Biết viết số đo độ dài,diên tích,khối lượng dưới dạng số thập phân. 2. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng nhóm. -Bảng con. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. GV nhận xét, chữa bài. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 48 sgk. Bài 1:Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng con.GV nhận xét,chữa trên bảng con.Các ý còn lại cho HS làm vở.Gọi HS lên bảng chữa bài. Đáp án đúng: a) 3m6dm =3,6m b)4dm =0,4m c)34m5cm =34,05m d)345cm = 3,45m Bài 2:Tổ chức cho HS dùng bút chì điền vào bảng sgk.Kẻ sẵn bảng trong sgk vào bảng nhóm,cho một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. Đáp án đúng: Các số cần điền: 0,502 tấn; 2500 kg; 0,021tấn Bài 3: Tổ chức cho HS làm từng ý :Yêu cầu cả lớp viết bảng con,một HS lên làm bảng lớp,nhận xét chữa bài. Đáp án đúng: a)42,4dm ; b)56,9cm; c)26,02m Bài 4: Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm bảng lớp.Chấm,nhận xét,chữa bài. Đáp án đúng: a)3,005kg ; b)0,03kg; c)1,103kg Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HSvề nhà làm bài tập 5 vào vở. Nhận xét tiết học. -1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS làm bảng con và vở.NHận xét,thống nhất kết quả. -HS điền vào sgk.NHận xét chữa bài trên bảng nhóm. -HS làm bảng con.Nhận xét chữa bài trên bảnglớp,thống nhất kết quả. -HS làm vở,1HS viết vào bảng lớp.Nhận xét,thống nhất kết quả. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Bài 18(18) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Bước đầu biết mở rộng lý lẽ,dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản. 2. Rèn kĩ năng nói cho HS GDMT: Sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với đời sống con người. GDKNS: - Hợp tác - Thể hiện sự tự tin. II.Đồ dùng: -Bảng phụ. -Bảng nhóm,vở bài tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : +HS 1:Muốn thuyết trrình tranh luậnvề một vấn đề,cần có những điều kiện gì? +HS2:Khi thuyết trình tranh luận cần có thái độ như thế nào? -GV nhận xét. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1. +GV gạch chân dưói những từ ngữ quan trọng của đề:Một nhân vật,mở rộng lý lẽ và dẫn chứng. +Gọi HS tóm tắt ý kiến của mỗi nhân vật. +Tổ chức cho HS thảo luận tranh luận trong nhóm. +Gọi đại diện các nhóm tranh luận trước lớp.Nhận xét tuyên dương HS biết mở rộng lý lẽ,trình bày lưu loát,thuyết phục. GDMT: Cây xanh,đất,không khí ,ánh sáng đều cần thiết cho cuộc sống của con người,chúng ta đều phải giữ gìn,bảo vệ. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. + Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề:Thuyết phục mọi người thấy sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. + Tổ chức cho HS ghi ý kiến vào vở bài tập và bảng nhóm. +Gọi HS trình bày. Hỗ trợ HS bằng một số câu hỏi gợi ý: +Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? +Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? +Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? +Trăng làm cho cuộc sống tươi đẹp như thế nào? Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3. Nhận xét tiết học. 2 HS lê bảng.Lớp nhậnn xét,bổ sung. -HS theo dõi. -HS thảo luận tranh luận trong nhóm.Thi trước lớp.Nhận xét,bổ sung. -Liên hệ thực tế. -HS thảo luận ghi vào vở.Trình bày ý kiến trước lớp -HS nhắc lại yêu cầu về thuyết trình tranh luận. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: Tiết 3: ĐỊA LÝ Bài 9(9): CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam. 2.Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ,bản đò,lược đồ dân cư đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. 3.Có ý thức đoàn kết các dân tộc. GDMT: Hiểu ở đồng bằng và đô thị đất chật người đông môi trường dễ bị ô nhiễm;ở miền núi dân cư thưa thớt,lãng phí môi trường tài nguyên thiên nhiên. II.Đồ dùng : - Bảng đồ mật độ dân số Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh về một số dân tộc.làng bản ở đồng bằng,miền núi,và đô thị III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh?\ 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về các dân tộc ở nước ta bằng thảo luận cả lớp với hình trong sgk: +Gọi HS đọc mục 1 tr 84 sgk,Trả lời câu hỏi1 tr86 sgk. +GV nhận xét,bổ sung. Kết luận:Nước ta có 54 dân tộc anh em.Đôngb nhất là ngưòi Kinh tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng,ven biển tất cả các dân tộc đều là anh em một nhà. Hoạt động3: Tìm hiểu về mật độ dân số ở nước ta bằng thảo luận cả lớp:Yêu cầu HS đọc bảng số liệu,trả lời câu hỏi trong sgk.GV nhận xét,bổ sung. Kết luận:Nước ta là một trong những nước có mật độ dân số cao nhất trên thế giới. Hoạt động4: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư bằng thảo luận nhóm,với lược đồ và tranh ảnh sưu tầm.Gọi đại diện nhóm trình bày,GV nhận xét,bổ sung. Kết luận:Dân cư nước ta phân bố không đều,ở đồng bằng và các đo thị lớn,dân cư tập trung đông đúc;ở miền núi,hải đảo dân cư thưa thớt. LGGD MT:Sự phân bố dân cư không đồng đều có ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của con người vì vậy nhà nước ta đã và đang có những chính sách điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa cá vùng miền,để phát triển kinh tế.. Hoạt động cuối: Hệ thống bài, Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc sgk.trả lời.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý kiến. -HS thảo luận cả lớp,trả lời câu hỏi sgk. -HS đọc sgk,quan sát tranh ảnh,bản đồ .trả lời câu hỏi sgk -HS liên hệ phát biểu. -HS nhắc lại kết luận trongsgk. Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên

File đính kèm:

  • doclop5_tuan9.doc