Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 4 Năm học 2009 - 2010

I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể :

 - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể.Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết .

 - K-G: Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ .

 II - Đồ dùng dạy học :

 - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn .

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 4 Năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: TN &XH Tuần 4 Tiết: 7 Ngày: 15 /9/09 dạy:31/8/09 Môn: TN &XH Tuần 2 Tiết: 3 Ngày: /8/09 dạy:31/8/09 Môn: TN &XH Tuần 2 Tiết: 3 Ngày: /8/09 dạy:31/8/09 Bài dạy : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể : - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể.Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết . - K-G: Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ . II - Đồ dùng dạy học : - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn . III- Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Máu & cơ quan tuần hoàn - Máu là gì ? Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? Nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *GTB : Hoạt động tuần hoàn . *HĐ1: Thực hành . Mục tiêu : HS biết nghe nhịp đập của tim và đếm mạch nhịp đập. Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc cả lớp . - GV HD HS thực hành . wBước 2: Làm việc theo cặp . wBước 3 : Làm việc cả lớp . Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi . Kết luận: Nêu như SGV * HĐ2 : Làm việc với sgk : Mục tiêu : HS K-G chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ . Cách tiến hành : wBước 1 : Thảo luận theo nhóm . -Yêu cầu hs mở sgk, quan sát các hình trang 17 để trả lời theo gợi ý. wBước 2 : Làm việc cả lớp . *HĐ3: Trò chơi Ghép chữ vào hình : Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về hai vòng tuần hoàn . Cách tiến hành : + Bước 1 : Phổ biến cách chơi . - Mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn . Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình . + Bước 2 : Tiến hành chơi . - GV cho các nhóm nhận xét sản phẩm của nhau và đánh giá xem nhóm nào thắng. - Hs theo dõi để thực hành . - Từng cặp Hs thực hiện . - Một số Hs trình bày kết quả nghe và đếm nhịp tim và mạch . - Nghe - Hs quan sát hình 3 / 17 sgk, lần lượt từng thành viên giới thiệu. - Đại diện các nhóm trình (K-G) bày kết quả thảo luận. Mỗi nhóm trình bày 1 câu . Nhóm khác bổ sung góp ý. - HS chơi như đã hướng dẫn . Nhóm nào làm xong trước sẽ dán sản phẩm của mình lên bảng trước rồi trình bày. - HS nhận xét và đánh giá sản phẩm 4.Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn . Rút kinh nghiệm Môn: TN &XH Tuần 4 Tiết: 8 Ngày: 16/9/09 dạy:31/8/09 Bài dạy : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I – Mục tiêu :Sau bài học HS có thể : - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn. K-G: Biết được tại sao không nên luyên tập và lao động quá sức - Giáo dục Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ * Giáo dục BVMT: II- Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 18 -19. III- Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động:Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động tuần hoàn Nêu đường đi của vòng tuần hoàn lớn . Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? Nêu đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? Nhận xét bài cũ . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *GTB : Vệï sinh cơ quan tuần hoàn . * HĐ1:Thực hành chơi trò chơi vận động . Mục tiêu : Hs so sánh được mức độ làm việc của timkhi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản. Cách tiến hành : v Bước 1 :- Chơi trò chơi : Con thỏ, ăn co,û uống nước vào hang . - Sau khi chơi cho hs so sánh nhịp tim và mạch của mình so với lúc ngồi yên . v Bước 2 : Chạy đổi chỗ cho nhau. + So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi Kết luận: Nêu như SGV *HĐ3 : Thảo luận nhóm Mục tiêu :Nêu được các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn . Có ý thức tập thể dục đều đặn , vui chơi, lao động , vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Giáo dục BVMT  Cách tiến hành : wBước 1 : Thảo luận nhóm . -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình tr 19 . Thảo luận về : + Các hoạt động có lợi cho tim mạch + Kể tên một số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch và những thức ăn đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch . wBước 2 : Trình bày kết quả thảo luận . - Gọi từng cặp hs lên hỏi đáp trước lớp . Mỗi cặp chỉ nói về 1 tranh. GDBVMT. Cho HS Biết một số hoạt động của con người có hại đối với cơ quan tuần hoàn. Học sinh biết một số việc làm có lợi , có hại cho sức khoẻ - Hs thực hiện . - Thực hiện theo yêu cầu - Hs chơi đổi chỗ cho nhau - Hs nêu nhận xét. - Các nhóm quan sát các hình tr 19. Thảo luận theo gợi ý. - Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu . Các nhóm khác theo dõi bổ sung . 4. Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Phòng bệnh tim mạch. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctnxh3 04.doc