Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối lớp 5 - Tuần 6 năm 2008

TẬP ĐỌC

Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI

I. Mục tiêu

 -Đọc trôi chảy toàn bài. đúng tên riêng nước ngoài, số liệu thống kê

 -Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của ông Nen-xin Man- đê-la và nhân dân Nam phi

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam phi

II. Chuẩn bị : ảnh như SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối lớp 5 - Tuần 6 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hữu nghị III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyên ca ngợi hoà bình chống chiến tranh tiết trước? - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề - GV gạch chân các từ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể - HS đọc gợi ý 2 đề bài ở SGK - GV lưu ý HS chỉ chọn 1 trong 2 đề - HS dựa vào gợi ý lập dàn bài cho câu chuyện 3. Thực hành kể chuyện - Gọi HS đọc dàn bài của mình - HS kể toàn bộ câu chuyện của mình 1 lần +Câu chuyện nói về gì? + Nội dung có phù hợp với yêu cầu của đề bài không? + Cách kể chuyện như thế nào? * HS kể theo cặp - GV quan sát sửa -*Thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - Bình chọn bạn kể hay nhất 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: câu chuyện : cây cỏ nước nam 2 HS kể - 2HS đọc -Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị , hợp tác giữa nhân dân ta và nhân dân các nước - 5-6 HS nối tiếp nêu - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS làm dàn bài ra nháp -2 HS đọc - Nhận xét dàn bài - 1 HS kể - HS khác nhận xét - 2 HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình? - 5-6 nhóm cử đại diện lên kể ------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm2008 Tập đọc Tiết 12 : Tác phẩm của Si – le và tên Phát xít I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp đúng nội dung và tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi cụ già người pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọn phát -xít và dạy cho tên sỹ quan một bài học sâu cay II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác - thai -GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài - Cho HS quan sát SGK -GV giới thiệu ảnh Si- le - GV chia bài thành 3 đoạn +Đoạn1: Từ đầu đến chào ngài + Đoạn2: Tiếp đến điềm đạm trả lời +Đoạn 3: còn lại * HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn đọc từ khó _HS nêu các từ khó đọc - Giải nghĩa 1 số từ * Luyện đọc theo cặp * GV đọc diễn cảm bài văn b. Tìm hiểu bài - Câu chuyện diễn ra ở đâu? bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp người trên tàu? - Vì sao tên sỹ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? - Nhà văn Đức Si-le được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào ? - Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì ? - Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức tiếng Đức như thế nào? * GV chốt C, Hướng dẫn đọc diễn cảm Luyện đọc đoạn: Nhận thấy.... Hết” - Gv đọc một lần - Em hãy nêu cách đọc đúng đoạn văn trên? * Luyện đọc cặp * Thi đọc hay * Bình chọn bạn đọc hay 3. Củng cố – dặn dò -Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Tập đọc lại - 2 HS đọc – nêu nội dung của bài - 2HS đọc - HS quan sát - HS dùng bút chì đánh dấu - 3 HS đọc 1 lần - đọc 3 lần - HS nêu các từ khó đọc:Sin-lơ; Hít-le ;Vin-hem-Ten ;Ooc-lê-ăng. - 1HS đọc lại các từ đó - 1 HS đọc chú giải - Xảy ra trên chuyến tàu ở Pa- ri trong thời gian Pháp bị xâm chiếm. Tên sỹ quan vào hô to : Hít- le muôn năm -Vì cụ đáp lời hắn lạnh lùng, cụ biết tiếng Đức nhưng không đáp lại bằng tiếng Đức - Cụ đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế - HS nêu ý kiến - GV chốt - Có ngụ ý: Si -le xem các người là kẻ cướp - Ông cụ am hiểu tiếng Đức , yêu tiếng Đức nhưng không đáp lời tung hô Hít-le bằng tiếng Đức. Ông cụ ngưỡng mộ nhà văn tài năngcủa Đức nhưng căm ghét những tên phát - xít Đức xâm lược - HS nghe - Nêu chỗ nhấn giọng , ngắt nghỉ - 1HS đọc lại - 2HS đọc cho nhau nghe - 3 HS đọc thi - Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọn phát xít và đã dạy cho tên sỹ quan một bài học sâu cay Tập làm văn Tiết 11: Luyện tập làm đơn I.Mục tiêu - Biết viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn II. Đồ dùng: Tranh ảnh về thảm hoạ do chất đọc màu da cam gây ra III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn viết lại trong tiết trả bài trước. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài “ Thần chết mang 7 sắc cầu vồng” - Chất độc màu da cam mang hậu quả gì đối với con người? - Chúng ta phải làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn dân da cam? * GV chốt: có nhiều hình thức và việc làm tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh của mỗi người Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - Khi làm đơn gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân da cam, các em cần phải chú ý gì? lá đơn gồm các phần nào? * GV treo bảng có phần chú ý - HS làm đơn +yêu cầu HS đọc lá đơn của mình - Hướng dẫn nhận xét + Đơn viết có đúng qui định không?Trình bày có rõ ràng không? lý do nguyện vọng có đầy đủ không? * GV chấm điểm 1 số bài- nhận xét về kỹ năng viết đơn - Gọi 1 HS đọc lại lá đơn đầy đủ nhất 3. Củng cố – Dặn dò - Nêu cách trình bày 1 lá đơn - Nhận xét giờ học - Dặn dò: viết lại lá đơn nếu không đúng mẫu - Chuẩn bị bài sau:Ghi lại quan sát tả cảnh một con sông, con suối, cái hồ.. - 1 HS đọc - Nhận xét chữa bài - 2 HS đọc -HS đọc phần chú thích: Phá huỷ 2 triệu ha rừng, làm đất sói mòn và khô cằn, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra nhiều bệnh cho con người -HS nêu ý kiến - nhận xét bổ xung - 1 HS nêu - HS đọc chú ý SGK -1 HS đọc lại - HS làm nháp - HS nối tiếp đọc lá đơn của mình - Nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên --------------------------------------------------- Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008 Luyện từ và câu Tiết 12: Dùng từ đồng âm để chơi chữ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ - Bước đầu hiểu tác dụng của bộ phận dùng từ đồng âm để chơi chữ -Tạo ra câu nói có nhiều nghĩa gây ra bất ngờ cho người đọc II. đồ dùng - Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu: Hổ mang bò lên núi: III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập 3- 4 - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a. Phần nhận xét - Gọi HS đọc đề và trả lời câu hỏi _ Có thể hiểu câu : “hổ mang bò lên núi” bằng cách nào? - GV tổng hợp các ý kiến- treo bảng phụ lên bảng - Vì sao ta có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? * GV chốt: cách sử dụng từ như vậy gọi là dùng từ đồng âm để chơi chữ b. Ghi nhớ - Theo em hiểu thế nào là cách dùng từ đồng âm để chơi chữ? * GV tổng hợp ý kiến c.Luyện tập Bài 1 HS đọc và nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra các cặp từ đồng âm trong mỗi câu * GV chốt- hỏi HS ý nghĩa các từ Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - GV hướng dẫn theo mẫu và lưu ý HS: + có thể đặt 1 câu có 2 từ và dùng từ đồng âm để chơi chữ càng tốt. + Gọi HS đọc câu -GV chốt – nhận xét câu hay 3 . Củng cố – dặn dò - Cách dùng từ đồng âm chơi chữ có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: làm lại các bài tập - 2 HS lên chữa- nhận xét - 1 HS đọc - HS nêu các ý kiến - HS nêu lại : 2 cách hiểu - Con rắn hổ mang đang bò lên núi - con hổ đang mang con bò lên núi - Do người viết dùng từ đồng âm “hổ” “ mang” trong từ “hổ mang” đồng âm với động từ “ mang” và danh từ “hổ” - Động từ “bò” với :con “bò” - HS nêu ý kiến * HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4: ghi kết quả ra bảng nhóm - Từng nhóm nêu đáp án - Nhận xét - bổ xung a)đậu(ruồi đậu): là động từ chỉ hoạt động dừng lại một chỗ đậu(xôi đậu): Danh từ chỉ đậu để ăn b) Bò(kiến bò): là hoạt động bò(thịt bò): là con bò -1 HS nêu: chọn 1 cặp từ đồng âm ở BT1 và đặt câu -HS làm bài - HS nối tiếp đọc câu của mình - Nhận xét- bổ xung Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm2008 Tập làm văn Tiết 12: Luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu - Thông qua nhuãng đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước - Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước II> đồ dùng - Tranh ảnh sông, biển, suối , hồ - bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ -Nêu cách trình bày một lá đơn? -Gv nhận xét cho điểm + Gv kiểm tra kết quả quan sát của HS chuẩn bị ở nhà -GV nhận xét việc chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Luyện tập Bài 1:HS đọc và nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm4 - GV hướng dẫn nhận xét: +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? + Để tả đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì vào thời điểm nào? * GV chốt : Khi quan sát tác giả có liên tưởng biển cũng như người có lúc buồn vui, lúc tẻ nhạt, , lúc lạnh lùng , sôi nổi , hả hê +Con kênh được quan sát vào thời điểm nào? - Tác giả nhận ra con kênh bằng các giác quan nào? - Những liên tưởng khi quan sát có tác dụng gì? + GV chốt câu trả lời đúng Bài 2:Đề bài yêu cầu gì? - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? + GV đính bảng cấu tạo bài văn tả cảnh * Yêu cầu HS làm dàn ý bài văn - Cho HS đọc bài làm - Hướng dẫn HS nhận xét ; + Các ý trong bài có đủ 3 phần chưa?các chi tiết từng phần đã đủ chưa? bài văn được tả theo thứ tự nào ? cần bổ xung chi tiết nào? - Gọi một số HS khác đọc dàn bài của mình * GV chốt:Cũng là tả một con sông một cái hồ.. nhưng mỗi bạn chọn tả một cách khác nhau và quan sát ở một góc độ khác nhau theo cảm nhận của mỗi người 3. Củng cố – dặn dò - Mỗi bài văn tả cảnh có thể tả theo thứ tự nào?Khi tả chúng ta có thể chọn cách tả như thế nào? - Dặn dò : hoàn thành dàn bài - 2 HS nêu -Nhận xét - HS nối tiếp nêu mình đã quan sát cảnh sông nước nào? - 1 HS đọc đoạn a và câu hỏi -1 HS đọc đoạn b và câu hỏi - Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy - Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận - nhóm khác nhận xét bổ xung - Miêu tả sự thay đổi màu sắc của biển -Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào lúc tời xanh, trời rải mây trắng, trời âm u, trời ầm ầm dông gió -Vào cả ngày: lúc mặt trời mọc , mặt trời lặn - thị giác xúc giác -Giúp người đọc hình dung ra cái nóng dữ dội làm cho cảnh vật diễn ra sinh động hơn - Lập dàn bài văn tả cảnh sông nước - 1 HS nêu - HS đọc lại - HS làm vào vở – 2 HS làm giấy to - 2 HS làm giấy trình bày dàn bài - HS nhận xét – tự sửa bài của mình

File đính kèm:

  • docTViet lop 5 -tuan 6.doc