Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 4

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki.).

- Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng trầm buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m lược, dụ dỗ - Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con c. Viết chính tả (14ph - 16ph) - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở... - Đọc từng cụm từ - Viết bài vào vở d. Hướng dẫn chấm- chữa (3ph - 5ph) - Đọc - Soát lỗi, ghi số lỗi (bằng bút chì) - Đổi vở cho bạn để soát lỗi - Chữa lỗi - Tranh thủ chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7ph - 9ph) Bài 2/38: - 1 HS nêu yêu cầu BT - Suy nghĩ, điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần (vở); nêu sự gióng nhau và khác nhau giữa hai tiếng về cấu tạo - Chữa, chốt lời giải đúng Bài 3/38: - 1 HS đọc yêu cầu của BT - Dựa vào mô hình cấu tạo vần của 2 tiếng nghĩa, chiến, nêu quy tắc ghi dấu thanh - Nhận xét, bổ sung - Chữa bài, chốt lời giải đúng - Nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên 3. Củng cố, dặn dò (1ph - 2ph) - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. 2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (3ph - 5ph) - Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý, một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học b. Hình thành khái niệm (10ph - 12ph) Bài 1/38: -1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK - 1 HS đọc 2 từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa - So sánh nghĩa của hai từ này (có thể dùng từ điển) - Phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Chốt: phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. ? Thế nào là từ trái nghĩa? - Trả lời, rút ra kiến thức lí thuyết Bài 2/38: - 1 HS đọc yêu cầu BT - Làm bài vào SGK - Phát biểu ý kiến - Nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + sống / chết + vinh / nhục Bài 3/38: - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi. Phát biểu - Nhận xét. Bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng. ? Thế nào là từ trái nghĩa? Tác dụng của từ trái nghĩa? - Phát biểu, rút ra kiến thức - Chốt, rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ c. Hướng dẫn luyện tập (20ph - 22ph) Bài 1/39 (3ph - 5ph) - 1 HS đọc nội dung BT - Suy nghĩ, tìm những cặp từ trái nghĩa, gạch chân trong SGK - Phát biểu - Nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a. đục / trong b. đen / sáng c. rách / lành, dở / hay - Đọc lại những cặp từ trái nghĩa Bài 2/39 (4ph - 6ph) - 1 HS nêu yêu cầu - Điền từ trái nghĩa vào SGK - Phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Đọc lại các thành ngữ, tục ngữ Bài 3/39(8ph - 10ph) - 1 HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm thi tiếp sức - Nhận xét, công bố kết quả - 1 HS đọc lại các cặp từ trái nghĩa Bài 4/39 (6ph - 8ph) - Nêu yêu cầu - Đặt câu vào vở - Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt - Nhận xét - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) ? Thế nào là từ trái nghĩa ? Tác dụng của từ trái nghĩa? - VN: học thuộc ghi nhớ. Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm... 3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph) - Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) b. Giáo viên kể (6ph - 8ph) - Lần 1( diễn cảm). - Lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ. c. Học sinh tập kể (22ph - 24ph) Bài 1/40: - 1 HS đọc yêu cầu - Chia nhóm 5 - Tập kể trong nhóm (mỗi em một tranh) - Các nhóm thi kể - Nhận xét - Nhận xét - Vài HS kể toàn truyện d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3ph - 5ph) - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ? Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? ? Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh ? Bạn có suy nghĩ gì về một số người lính Mĩ có lương tâm? - Phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất... 3. Củng cố, dặn dò (3ph - 5ph) ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? VN: kể lại câu chuyện cho người thân. TẬP ĐỌC BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 3. Thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph) - Đọc bài Những con sếu bằng giấy - 1-2 HS đọc ? Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? - Trả lời 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) b. Luyện đọc đúng (10ph - 12ph): Nhắc HS: bài có yêu cầu HTL, chú ý nhẩm để thuộc. *GV hướng dẫn HS luyện đọc - 1HS đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu ® cho trái đất quay + Đoạn 2: tiếp đến cũng thơm + Đoạn 3: còn lại - Đọc nối tiếp đoạn (1- 2 lần) - Nhận xét - Đoạn 1: + Luyện đọc: dòng 1+2: nhịp 3/4 - 1 HS đọc + Giải nghĩa từ: hải âu - Đọc chú giải + Hướng dẫn: nghỉ hơi đúng nhịp thơ - Đọc đoạn theo dãy - Đoạn 2: + Luyện đọc: dongf 1+2: nhịp 3/4 - 1 HS đọc + Giải nghĩa từ: năm châu - Đọc chú giải + Hướng dẫn: nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn: là nụ, là hoa, đẫm, thắm.. - Đọc đoạn theo dãy - Đoạn 3: + Luyện đọc: dòng 2: nhịp 4/4 - 1HS đọc + Giải nghĩa: khói hình nấm, bom H, bom A, hành tinh - Đọc chú giải + Hướng dẫn: Đọc đúng nhịp - Đọc đoạn theo dãy * Đọc cả bài: - Hướng dẫn: đọc giọng vui tươi, hồn nhiên - 1- 2 HS đọc - Đọc mẫu c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph - 12ph) ? Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: tráiđất giống như quả bóng xanh... ? Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì? - Đọc thầm hai câu cuối khổ thơ 2. Trả lời: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài nào cũng quý... ? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Thảo luận nhóm đôi. Trả lời ? Bài thơ muốn nói với em điều gì? Chốt: bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh... d. Luyện đọc diễn cảm (10ph - 12ph) - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn Đoạn 1: giọng vui tươi, nhấn từ gợi tả Đoạn 2: giọng đọc hồn nhiên Đoạn 3: giọng vui tươi - Đọc đoạn theo dãy - Hướng dẫn: toàn bài đọc giọng vui tươi, hồn nhiên của trẻ thơ. - Đọc mẫu cả bài - Đọc (đoạn hoặc cả bài) - Đọc thuộc lòng 3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) ? Nêu nội dung chính của bài thơ ? - VN: chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc. Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph) - Trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph) Bài 1/ 43 (14ph - 16ph): - 1 HS nêu yêu cầu bài tập + lưu ý. Cả lớp theo dõi SGK - Vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà - Lập dàn ý chi tiết vào VBT - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, hoàn chỉnh Bài 2/43 (16ph - 18ph): - 1 HS nêu yêu cầu. - Lưu ý: nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài - Vài HS nói đoạn mình chọn. - Viết một đoạn vào vở - Chấm điểm, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài sau: kiểm tra. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ, từ điển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3ph - 5ph) ? Tìm từ trái nghĩa với từ đẹp, đoàn kết, hoà bình. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph) Bài 1/43 (3ph - 5ph) - 1 HS nêu nội dung BT, lớp theo dõi SGK - Gạch chân từ trái nghĩa ( SGK) - Phát biểu - Nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2/44 (4ph - 6ph) - Đọc yêu cầu - Điền từ vào ô trống (SGK) - Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét, chốt: a. nhỏ - lớn b. trẻ - già c. dưới - trên d. chết- sống - Nhận xét - 1 HS đọc lại các câu văn đã hoàn chỉnh Bài 3/44 (4ph - 6ph) - 1 HS đọc nội dung bài 3. Lớp theo dõi SGK - Điền từ vào ô tróng -Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét - Nhận xét - Chữa bài: a. nhỏ - lớn b. khéo - vụng c. khuya - sớm - 1 HS đọc lại các câu đã hoàn chỉnh Bài 4/44 (8ph - 10ph) - 1 HS đọc to yêu cầu + mẫu - Chia nhóm, lưu ý HS: những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn - Các nhóm dựa vào mẫu, tìm từ - Phát biểu - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét Bài 5/44 (9ph - 11ph) - Nêu yêu cầu - Giải thích: có thể dặt một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ - Đặt câu vào vở - Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét - Nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008 TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ - Giấy KT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: không KT 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph) - Chép 3 đề bài (SGK) lên bảng - 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK - Treo BP viết cấu tạo của bài văn tả cảnh - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Chọn đề bài, viết bài vào vở - Thu bài 3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph) - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 4.doc