Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 29

Tập đọc

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I – MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong sách giáo khoa

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ : (2’ – 3’) : Mở SGK/107

+Tên chủ điểm nói lên điều gì ?

+Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm

2. Dạy bài mới

a.Giới thiệu bài : (1’ – 2’) :GV giới thiệu chủ điểm mới: chủ điểm Nam – nữ. Trong bài tập đọc mở đầu chủ điểm – truỵện Một vụ đắm tàu, các em sẽ làm quen với hai nhân vật tiêu biểu cho hai giới : Đó là cậu bé Ma-ri-ô mạnh mẽ, cao thượng và cô bé Giu-li-ét-ta tốt bụng, dịu hiền.

 Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi, chấm than. Suy nghĩ về từng tác dụng của từng dấu câu - Phát biểu ý kiến, nhận xét - Đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền đặc lợi - HS điền dấu chấm bằng bút chì vào SGK, viết hoa các chữ cái đầu - HS trình bày, nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện - HS làm vở - HS trình bày, các bạn nhận xét Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008 Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân) - Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục) 2. Rèn kĩ năng nghe : - Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn I .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK III .CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : (2’ – 3’) : Kể lại câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam 2.Dạy bài mới a, Giới thiệu bài (1’ – 2’) Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôI kể về một lớp trưởng nữ tên là Vân. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn rất nể phục, Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lòng tin của các bạn b, GV kể (6’- 8’) + Lần 1 : GV kể diễn cảm + Lần 2 : Kể kết hợp tranh minh hoạ c, HS tập kể (22’ – 24’) d, Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét e, Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài sau - HS chú ý nghe - Kể theo nhóm - Kể từng đoạn câu chuyện, kể cá nhân trước lớp - Nhận xét : + nội dung + Lời kể + Điệu bộ - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - Phát biểu - Nhận xét Tập đọc CON GÁI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. 2.Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (2’ – 3’) : - Đọc bài Một vụ đắm tàu - Nêu nội dung của bài 2.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : (1-2’) Chúng ta cần có thái độ như thế nào với quan niệm “trọng nam khinh nữ” xem thường con gái bài hôm nay các em sẽ học. b.Luyện đọc đúng (10’ – 12’) - Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc toàn bài, lớp đọc thầm, xác định đoạn (5 đoạn) + Đoạn 1 : Từ đầu buồn buồn + Đoạn 2 :Tiếp tức ghê +Đoạn 3 : Tiếp nước mắt + Đoạn 4 : Tiếp hú vía + Đoạn 5 : còn lại - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc đoạn theo dãy *Đoạn 1 : Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu - Giải nghĩa : vịt trời - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 2 : - Câu 2 : ngắt sau từ : đá bóng -Đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng - Đọc đoạn theo dãy *Đoạn 3 - Đọc giọng âu yếm câu nói của mẹ, giọng Mơ hồn nhiên,chân thực - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 4 : - Giải nghĩa : Cơ man - Đoc giọng nhanh, gấp gáp - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 5 : - Đọc giọng dì Hạnh vui, tự hào - Đọc đoạn theo dãy - HS đọc nhóm đôi. * Đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, trôi chảy, ngắt , nghỉ đúng các dấu câu. - 1 HS đọc bài. - Đọc mẫu c, Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’ –12’) - Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái không?”.Những chi tiết nào cho thấy điều đó? - Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? c, Luyện đọc diễn cảm (10’ – 12’) + Đoạn 1 : Đọc câu nói của dì Hạnh kéo dài giọng, ý chán nản + Đoạn 2 : Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm thể hiện những băn khoăn, thắc mắc của Mơ + Đoạn 3 : Đọc giọng âu yếm của mẹ, giọng hồn nhiên, chân thật của Mơ + Đoạn 4 : Nhấn giọng : chới với, vội vàng, ngụp lên ngụp xuống, cơ man + Đoạn 5 : Nhấn giọng : ngộp thở, rơm rớm nươc mắt, cười rất tươi,đâỳ tự hào, một trăm đứa con trai *Đọc mẫu - Nhận xét, cho điểm d, Củng cố, dặn dò (2’ – 4’) - Nội dung câu chuyện - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị : Thuần phục sư tử - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 - Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái - Đọc thầm đoạn 2,3,4 và trả ời câu hỏi 2 - ở lớp Mơ học giỏi + Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi + Bố đi công tác, mẹ sinh em, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ + Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan - Đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu 3 - Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái - Chi tiết : + Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở + Dì : “Biết cháu tôi chưa?” – con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng “ - HS trả lời Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đọan theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - Đọc đoạn theo dãy - HS đọc Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOA I I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (2’ – 3’) : Nhận xét bài kiểm tra giữa kì II 2.Dạy bài mới a, Giới thiệu bài (1’ – 2’) Trong hai tiết tập làm văn ở tuần 25,26 các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch. b, Hướng dẫn HS luyện tập (32’ – 34’) Bài tập 1 (113) (4’ – 6’) - GV chốt. Bài tập 2 (113) (18’ – 20) - Nhận xét bài làm của HS - Cho điểm nhóm viết tốt Bài tập 3 (115) (8’ – 10’) - GV chốt. c, Củng cố, dặn dò (2’ – 4’) - GV nhận xét tiết học - Viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình - Đọc nội dung bài tập 1 - 2 HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ dắm tàu đã chỉ định SGK - HS đọc nội dung bài tập 2; 1 em đọc yêu cầu và nội dung màn 1;HS 2 đọc nội dung màn 2 - Đọc gợi ý về lời đối thoại ( màn 1) ; 1 HS đọc gợi ý về lời đối thoại ( man 2) - 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2 - HS thảo luận nhóm (4) - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS hoạt động nhóm : Chọn hình thức đọc phân vai - Các nhóm đọc phân vai - Cả lớp và GV nhận xét Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : (2’ – 4’) - 3 HS đặt câu có sử dụng các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài (1’ – 2’) : Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập, củng cố về cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. b, Hướng dẫn HS thực hành (32’ – 34’) Bài 1/115 (8’ – 10’) - GV hướng dẫn : + Câu kể : dùng dấu chấm + Câu hỏi :dùng dấu chấm hỏi + Câu cảm hoặc cầu khiến : điền dấu chấm than - Chốt lời giải đúng Bài 2/115 (10’ – 12’) - Kết luận lời giải đúng Câu 1,2,3 : Dùng đúng các dấu câu Câu 4 : Chà ! Câu 5 : Cậu tự giặt lấy cơ à ? Câu 6 : Giỏi thật đấy ! Câu 7 : Không ! Câu 8 : Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp . Bài 3/116 (8’ – 10’) - Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào ? - GV chấm, chữa c, Củng cố, dặn dò (2’ – 4’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm theo sách giáo khoa - HS làm bài theo nhóm 2 - HS trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - HS đọc yêu cầu bài tập - Cách làm tương tự bài tập 1 - HS gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại - Trình bày kết quả và giải thích - Đọc yêu cầu bài tập - ý a : Đặt câu càu khiến sử dụng dấu chấm than - ý b : Đặt câu hỏi sử dụng dấu chấm hỏi - ý c : Đặt câu cảm sử dụng dấu chám than - ý d : Đặt câu cảm sử dụng dấu chấm than - HS làm vào vở -------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; biết viết lại một đoạn trpng bài làm của mình cho hay hơn. II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ (2’ – 3’) : HS đọc phân vai hai màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS - HS đọc yêu cầu của đè bài a, Nhận xét chung về kết quả bài víết + Những ưu điểm : + NHững thiếu xót, hạn chế : 3.Hướng dẫn HS chữa bài : * Chữa lỗi chung : - GV trả bài - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ - HS lên chữa lỗi, cả lớp chữa nháp - GV chữa lại cho đúng * Hướng dẫn sửa lỗi trong bài : - HS đọc lời nhận xét của cô giáo vf sửa lỗi, đỏi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại. - GV theo dõi, kiểm tra HS chữa * Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài làm hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo - HS thảo luận tìm ra cáI hay, cáI đáng học * HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - HS đọc đoạn văn vừa viết ( so sánh với đạon cũ ) - GV chấm những đoạn viết hay 4. Củng cố, dặn dò (2’ – 4’) - GV nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 29.doc