Kế hoạch bài học khối 5 Tuần 32 (Từ ngày 14 tháng 04 đến ngày 18 tháng 4 năm 2014)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc rành mạch ,lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học khối 5 Tuần 32 (Từ ngày 14 tháng 04 đến ngày 18 tháng 4 năm 2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu hai chấm (BT2,3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC . - Bảng phụ ghi BT 2,3 SGK(trang 143 - 144) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc BT2, tiết LTVC trước( đọc đoạn văn nói về hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn). 2. Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì? - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS nêu tác dụng của dấu hai chấm. - HS làm bài vào vở - sau đó trình bày miệng. - Lớp nhận xét, GVchốt lại lời giải đúng: Câu văn a) Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm ! b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Tác dụng của dấu hai chấm - Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài tập 2: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ câu văn dưới đây - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. - HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng : a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết… b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi…khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!” c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là… - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Bài tập 3: Đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu, nội dung BT3. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, thảo luận nhóm đôi làm bài vào VBT. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu; mời 3 HS lên bảng thi làm bài tập. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Tin nhắn của ông khách + Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang + Để người bán hàng khỏi hiểu lầm. ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào? Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang) Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ đượclên thiên đàng. (hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng) Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. 3.Củng cố, dặn dò . -HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I.MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - HS biết từ kinh nghiệm của bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình trang 132 SGK. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời: Em hiểu thế nào là môi trường? 2.Bài mới: 2.1. Hoạt động 1: Quan sát Bước 1: Thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. GV đưa ra đáp án: Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ các hoạt động của con người Hình 1 Chất đốt ( than) Khí thải Hình 2 Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí ( Bể bơi) Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi. Hình 3 Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế sự phát triển của những vật và động vật khác Hình 4 Nước uống Hình 5 Đất đai để xây dựng đô thị Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,.. Hình 6 Thức ăn Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường. - GV kết luận. - 1HS đọc mục cần biết . Một vài HS nhắc lại. 2.2.Hoạt động 2: Trò chơi “ nhóm nào nhanh hơn?” - Lớp chia 4 nhóm, GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - Hết thời gian chơi, GV sẽ tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài. Dưới đây là một số gợi ý: Môi trường cho Môi trường nhận Thức ăn Nước uống Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp Chất đốt (rắn, lỏng, khí) … Phân, rác thải Nước tiểu Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Khói, khí thải … - HS thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 SGK: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? ( Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,..) 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ND bài học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập tự đánh giá. KÜ thuËt L¾p m¸y bay trùc th¨ng (TiÕt 3) I. Môc tiªu HS cÇn ph¶i: - Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt l¾p m¸y bay trùc th¨ng. - L¾p tõng bé phËn vµ l¾p m¸y bay trùc th¨ng ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh. - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn khi thao t¸c l¾p, th¸o c¸c chi tiÕt cña m¸y bay trùc th¨ng. II .§å dïng d¹y häc - MÉu m¸y bay trùc th¨ng ®· l¾p s½n. - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc KiÓm tra bµi cò : Bµi míi : 2.1.Ho¹t ®éng 1. Häc sinh tiÕp tôc thùc hµnh l¾p R« -bèt. + L¾p tõng bé phËn. + L¾p r¸p R« -bèt (H1 - SGK). - HS l¾p r¸p theo c¸c b­íc trong sgk. - GV nh¾c HS cÇn l­u ý mét sè ®iÓm sau: L¾p ch©n R« -bèt lµ chi tiÕt khã l¾p v× vËy khi l¾p cÇn chó ý vÞ trÝ trªn, d­íi cña thanh ch÷ U dµi. Khi l¾p ch©n vµo tÊm nhá hoÆc l¾p thanh ®ì th©n R« -bèt cÇn l¾p c¸c èc , vÝt ë phÝa trong tr­íc . L¾p tay R« -bèt ph¶i quan s¸t kÜ H5a -Sgk vµ chó ý l¾p 2 tay ®èi nhau. L¾p ®Çu R« -bèt cÇn chó ý vÞ trÝ thanh ch÷ U ng¾n vµ thanh th¼ng 5 lç ph¶i vu«ng gãc víi nhau. - GV theo dâi uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng HS cßn lóng tóng. 2.2. Ho¹t ®éng 2. §¸nh gi¸ s¶n phÈm - GV tæ chøc cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm. - GV nh¾c l¹i nh÷ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo môc III sgk. - GV cö 2 -3 HS dùa vµo tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS . - GV nh¾c HS th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp ®óng vµo vÞ trÝ c¸c ng¨n trong hép. 3. Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é häc tËp vµ kÜ n¨ng l¾p R« -bèt. - HS chuÈn bÞ tr­íc m« h×nh m×nh ®Þnh l¾p ®Ó häc bµi " L¾p ghÐp m« h×nh tù chän ". Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. * Ghi chú : Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 4 + HS K - G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS nêu miệng cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Giải toán - HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề. - HS trao đổi với bạn về cách giải. - GV hướng dẫn để học sinh hiểu : “ tỉ lệ”. - HS Dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 1000, tìm được kích thước thật của sân bóng, rồi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính. - HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét chốt kết quả: Bài giải Chiều dài thực của sân bóng là: 11 x 1 000 = 11 000(cm) ; 11 000cm = 110m Chiều rộng thực của sân bóng là: 9 x 1 000 = 9 000(cm) ; 9 000cm = 90m Chu vi sân bóng là: (110 + 90 ) x 2 = 400 (m) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m b) 9900 m2 Bài 2: Giải toán - HS đọc đề, suy nghĩ nêu cách làm. - HS làm bài cá nhân rồi chữa bài. - GV nhận xét chốt kết quả: - Cạnh hình vuông là: 48 : 4 = 12 (cm) - Diện tích hình vuông là: 12 x 12 = 144 (cm2) Bài 4: Giải toán - HS nêu yêu cầu của đề. Tìm cách giải. - HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng chữa bài. Cả lớp cùng GV nhận xét ,chốt kết quả đúng: Đáp số: 10 cm - GV cho HS nêu cách tính chiều cao của hình thang (lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của 2 đáy) *Bài 3: Giải toán ( HS khá giỏi ) - HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề . - HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng chữa bài.GV chữa bài chung : Bài giải Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60(m) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000(m2) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 6000 : 100 x 55 = 3300(kg) Đáp số: 3300kg 3.Củng cố, Dặn dò: - HS nhắc lại cách tính chu vi ,diện tích các hình đã học. - Về làm bài tập trong VBT. Tập làm văn TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được một bài văn tả cảnh có bốcục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước) - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài. - Một HS đọc 4 đề bài trong SGK. - GV nhắc HS: + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3. HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.

File đính kèm:

  • docTUAN 32 LOP 5.doc