Kế hoạch bài dạy tuần 26

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI: BÀN TAY MẸ

I. Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, giặt, tã lót, rám nắng, xương xương

 - Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu câu.

2. Ôn các vần an, at; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần an và at.

3. Hiểu từ ngữ trong bài. Rám nắng, xương xương. Nói lại được ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơm mẹ của bạn.

- Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước lớn. - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. Định hướng cho học sinh quan sát hình vuông mẫu (H1) Hình vuông có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? Giáo viên nêu: Như vậy hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình vuông: - Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình vuông ABCD. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình vuông và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình vuông. Cho học sinh cắt dán hình vuông trên giấy có kẻ ô ly. 3. Củng cố: 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - Vài HS nêu lại - Học sinh quan sát hình vuông H1. Hình 1 - Hình vuông có 4 cạnh. - cả 4 cạnh bằng nhau. - Học sinh theo dõi và thao tác theo. - Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cát và hình vuông cạnh 7 ô. - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán. - Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình chữ nhật. - Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI:ÔN TẬP NGÀY:6-3-2014 I. Mục tiêu: - Ôn tập lại các bài tập đọc đã được học trong tuần nhằm chuẩn bị tốt cho kiểm tra định kì giữa học kì II. - Ôn tập các quy tắc chính tả. II. Chuẩn bị: - Các bài tập đọc - Nội dung các bài tập chính tả. III. Phần lên lớp: Ho¹t ®ng d¹y Ho¹t ®ng hc 1. Giíi thiƯu tit hc: 2. H­íng dn bµi: a. Hướng dẫn ôn tập - Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài. b. Hướng dẫn ôn tập quy tắc chính tả. - Nhận xét, uốn nắn cho hs. c. Thực hành - Hướng dẫn. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm điểm một số vở. - Nhận xét. 3. Cđng c, dỈn dß: - Nhn xÐt tit hc. - Viết lại bài ở nhà. - Nhắc lại các bài tập đọc đã được học. - Lần lượt luyện đọc bài - Theo dõi. - Trả lời các câu hỏi trong bài - Nhận xét. - hs ghi nhớ: k, gh, ngh chỉ kết hợp được với i, e, ê và không kết hợp được với các âm khác để tạo thành tiếng. - Viết chữ hoa vào vở (Mỗi chữ mỗi dòng). HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: VẼ NGỰA NGÀY:7-3-2014 I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - Luyện đọc lại bài Vẽ ngựa. Yêu cầu hs đọc bài lưu loát, diễn cảm. Hiểu được nội dung bài. - Lµm bµi tp v bµi tp. II. Chun bÞ: - B¶ng kĨ « li. - V vit III. PhÇn lªn líp: Ho¹t ®ng d¹y Ho¹t ®ng hc 1. Giíi thiƯu tit hc: 2. H­íng dn bµi: a. LuyƯn ®c: - Vit b¶ng ni dung bµi ®c. - Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs. b. Lµm bµi tp: - Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở. 3. Cđng c, dỈn dß: - Nhn xÐt tit hc. - Đọc lại bài ở nhà. - Đọc các tiếng, từ khó trong bài. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. Nhắc lại nội dung bài - Quan sát, lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài tập. 1. Tìm tiếng trong bài có vần ưa. 2. Tìm tiếng ngoài bài - Có vần ưa: - Có vần ua: - Đọc lại bài trên bảng. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: MĨ THUẬT Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA NGÀY:7-3-2014 I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được nội dung chim và hoa. - Học sinh vẽ được tranh chim và hoa (có thể vẽ hình). - Học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh về nhiều chim và hoa khác nhau. - Hình minh hoạ chim và hoa. - Bài của học sinh lớp trước. 2. Học sinh: - Tranh ảnh có hình chim và hoa. -Vở vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp : - Cho học sinh hát. 2. Bài cũ. - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Kiểm tra một số bài vẽ chưa xong tuần trước. H. Tuần trước chúng ta học bài gì? 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh về chim và hoa. * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được nội dung chim và hoa. - Giáo viên giới thiệu một số hình có nhiều chim và hoa, gợi ý cho học sinh tìm hiểu. H. Hoan này là hoa gì? H. Hoa này gồm có những màu nào? H. Hoa gồm có những bộ phận nào? H. Ngoài những bông hoa này ra em còn biết những bông hoa nào nữa? H. Chim này là chim gì? H. Chim gồm có những bộ phận cơ bản nào? H. Chim thường có lông màu gì? H. Em có thể tả một con chim mà em được biết? - Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng riêng và rất đẹp. - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có hình ảnh chim và hoa khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách vẽ tranh chim và voa. - Giáo viên cho học sinh xem một hình con chim và hoa và hướng dẫn cách vẽ, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng. - Có thể vẽ một vườn hoa có nhiều loài hoa khác nhau hoặc vẽ một loài hoa. - Tìm hình các cây hoa, có nhiều bông hoa như hoa cúc, hoa hồng, hoa cánh bướm,... - Vẽ hình ảnh chim đang đậu, chim bay coa bay thấp,... - Vẽ thân, phần đầu, đuôi, cánh,... - Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ như: ông mặt trời, mây, bướm,... cho tranh thêm phần sinh động - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình. - Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được tranh chim và hoa - Giáo viên cho học sinh vẽ bài . - Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm. - Cho học sinh vẽ vừa trong khổ giấy. - Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách hình, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp ly và tìm hình sinh động. - Tìm đặc điểm chung chim và hoa. - Vẽ đúng rõ nội dung. - Tô màu đều và đẹp. - Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận xét được bài đẹp và chưa đẹp. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét. H. Bạn vẽ đã rõ nội dung chưa? H. Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn? H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao? - Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Quan sát thêm cảnh đẹp xung quanh. - Quan sát các loại ô tô, chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh tìm hiểu nội dung. - Cây hoa cúc, hoa hồng, hoa cẩm chướng,... - Màu hồng, màu đỏ, màu vàng,... - Hoa có cánh hoa, đài hoa cuống hoa,... - Hoa loa kèn hoa cánh bướm, hoa dâm bụt,... - Chim ém, chim bồ câu, chim sáo,... - Chim có thân, đầu đuôi, cánh,... - Lông chim có rất nhiều màu như: Màu xanh, đỏ, tím, vàng,... - Học sinh tả con chim mình thích. - Học sinh quan sát. - Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng. - Tìm các chi tiết. - Học sinh quan sát. - Học sinh vẽ bài vào vở. - Học sinh làm bài đúng trọng tâm. - Tìm hình. - Tìm màu phù hợp để vẽ. - Trưng bày bài. - Nhận xét một số bài được chọn. - Đúng hình dáng chim và hoa,... - Màu sắc rõ ràng và đẹp. - Chọn bài vẽ đẹp. - Học sinh nghe. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TẬP VIẾT BÀI: TÔ CHỮ HOA D, Đ NGÀY:6-3-2014 I. Mục tiêu : - Giúp HS biết tô chữ hoa D, Đ. - Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn: - Chữ hoa: D, Đ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em. - 2 em lên bảng viết các từ: sao sáng, mai sau. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. b. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). d. Thực hành : - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 3. Củng cố : - Hỏi lại nội bài viết. - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ D, Đ - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. - 2 học sinh viết trên bảng - Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát chữ hoa D trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. - Viết không trung. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con. - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN

File đính kèm:

  • doct26.doc
Giáo án liên quan