Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Học kì I

Bài 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH

I-MỤC TIÊU:

 Học xong bài này, HS biết:

+ Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.

+ Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Hình trong SGK phóng to.

+ Bản đồ Hành chính Việt Nam.

+ Phiếu học tập của HS.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương? Thế nào là tiền tuyến? Sau chiến dịch Biên giới, Đại tướng tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp lập ra kế hoach nhằm xoay chuyển tình thế giữa ta và địch đó là: Đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Chính vì thế ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc. Để hiểu rõ thêmchúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. *Tìm hiểu bài: Hoạt động 2:: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951). (cá nhân) + Hình 1 chụp cảnh gì? Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta. + Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra? KL: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. (thảo luận nhóm) + Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa- giáo dục thể hiện như thế nào? + Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? +Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến? + Nêu nội dung H2 và H3? + Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì? Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. . (thảo luận nhóm). + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? + Đại hội nhằm mục đích gì? + Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn? + Kể về chiến công của một trong những anh hùng đó? *Củng cố: Tổng kết tuyên dương HS tích cực trong học tập. Hướng đẫn chuẩn bị bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Hoạt động học 3 HS lần lượt trả lời: + Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu- đông. + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông. + Cảm nghĩ về gương chiến đấu La Văn Cầu. Nghe HS Nghe HS Nghe Nhóm 4, thảo luận, ghi ý kiến vào PHT. * Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. * Tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến, xây dựng xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. HS HS HS Nhóm 4, thảo luận, nêu trước nhóm, bổ sung. Từng thành viên trong nhóm nêu trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đọc bài học. Nghe Nghe Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC: GV giới thiệu nội dung bài học. Giúp HS ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho thi khảo sát chất lượng cuối kỳ I. CÂU HỎI ÔN TẬP. Đánh dấu nhân vào trước ý đúng: Sau khi băn khoăn cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân. Trương Định đã quyết định. Tuân lệnh vua giải tán nghĩa binh Rời khỏi Gia Định để tiếp tục chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp. Ở lại cùng nhân dân đánh giặc Lý do phải hợp nhất ba đảng là: Để tăng sức mạnh cho cách mạng Việt Nam Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc. Có mộït Đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tính đẻ liên lạc với cách mạng thế giới. Tất cả các ý trên ngày kỹ niệm cách mạng tháng tám ở nước ta là: 18 – 8 19 – 8 23 – 8 25 – 8 4. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đôïc lập nhằm: Tuyên bố tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại nhà Nguyễn Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền đọc lập, tự do của nước ta. Tất cả các ý trên Hoàn thành bảng sau: Thời gian Sự kiện lich sử 1 – 9 - 1858 1885 cuối thế kỷ XIX 3 – 2 – 1930 19 – 8 - 1945 2 – 9 -1945 Điền nội dung thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau: Tình hình cách mạng nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945: Tình thế nghìn cân treo sợi tóc Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. “ Hỡi đồng bào cả nước ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta ..................nhưng chuíng ta càng nhân nhượng, thược dân Pháp ......................vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không ! Chúng ta thà ..................tất cả, chứ nhất định.................mất nước, nhất định không chịu ......................................... Aâm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc là: Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. Tất cả các ý trên. Lịch sử: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ. +Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ. + Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ phóng to, Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ,PHT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy I-Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, nêu 2 câu hỏi: Nhận xét ghi điểm. II- Bài mới:Giới thiệu bài: Ngày 7-5 hằng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì? Đó là lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay. *Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. (cá nhân) + Tập đoàn cứ điểm là gì? Pháo đài là gì? Treo bản đồ Việt Nam + Hãy chỉ vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ? Điện Biên Phủ trước đây thuộc tỉnh Lai Châu. Từ 11-2003, Lai Châu được chia thành 2 tỉnh: Điện Biên, Lai Châu. Điện Biên Phủ nay thuộc thành phố Điện Biên tỉnh Điện Biên. + Theo em vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? + Hãy nói rõ về bức ảnh ở H1? + Ở H2 em có nhận xét gì về sự chuẩn bị cho chiến dịch của quân và dân ta? Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. (thảo luận nhóm). Giới thiệu lược đồ, bảng chú giải Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? Câu hỏi gợi ý: Muốn kết thúc kháng chiến ta phải tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm nào của địch? Để tiêu điệt được tập đoàn cứ điểm này ta cần sức người, sức của như thế nào? Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt đó? Câu hỏi gợi ý:mỗi đợt tấn công bắt đầu thời gian nào? Tấn công những vị trí nào? Chỉ vị trí đó trên lược đồ? Nhóm 3: Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi đó có ý nghĩa thế nào đối với dân tộc ta? Câu hỏi gợi ý: Ai là người chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta thể hiện tinh thần chiến đấu như thế nào? Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động thế nào đến quân địch, tác động thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Nhóm 4: Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.? Thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ. Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.(thảo luận nhóm) + Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể ví với chiến thắng nào trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của đân tộc ta? Chiến thắng này đập tan niềm tự hào nào của thực dân Pháp? *Củng cố: + 56 ngày đêm của chiến dịch Điện Biên Phủ được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng? (H4) + Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? Tổng kết tuyên dương HS tích cực trong học tập. Hướng đẫn chuẩn bị bài sau: Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954). Hoạt động học 2 HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Nghe HS đọc chú giải HS Nghe HS HS HS Nhóm 4, thảo luận mỗi thành viên trình bày trước nhóm. Các nhóm trình bày (kết hợp chỉ lược đồ SGK), nhận xét. Mỗi nhóm cử 1 đại dịên trình bày, 4 đại diện nối tiếp trình bày. HS, kết hợp lược đồ. Nhóm bàn Đọc bài học HS HS HS Nghe Nghe ÔN TẬP CHÍN MĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954) I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Những sự kiện lịch sử từ năn 1945-1954; lập được một bảng thống kế một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học) Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử trong giai đoạn lịch sử này II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ ra một s địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học). Phiếu học tập của học sinh. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Giáo viên dành hiều thời gian hướng dẫn học sinh suy nghĩ, nhớ lại những tư liệu lịch sử chủ yếu để hiểu được một số sự kiện theo niên đại. *Hoạt động : (làm việc theo nhóm) Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. Các nhóm làm việc sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. *Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) -Học sinh thực hiện trò chơi “ Tìm địa chỉ đỏ” Cách thực hiện: Giáo viên dùng bảng phụ để sẵn các địa danh tiêu biểu, học sinh dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với cá địa danh đó. -Giáo viên tổng kết nội dung bài học.

File đính kèm:

  • docLich su hoc ki 1.doc