Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Bài 9 đến bài 15

Bài 9 CÁCH MẠNG MÙA THU

I. Mục tiêu :Học xong bài này học sinh biết:

- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8,là cuộc khởi nghỉa dành chính quyền ở Hà Nội

_Ngày 19-8 trở thành ngày khởi nghĩa cách mạng tháng 8 ở nước ta .

-GD Hs niềm tự hào dân tộc .

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Bài 9 đến bài 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. - CB: tiết tt. HS nhận nhiệm vụ. HS đọc SGK đoạn: Ngày 2-9-1945 tuyên ngôn độc lập. - Thuật lại đoạn đầu của buổi lễ. - Tìm nội dung chính của đoạn. -Nhóm đôi thảo luận. - Trình bày ý kiến. ---------------------------------------------------------------- Ngày tháng năm 200 Bài 11: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945.) I. Mục tiêu : -Qua bài này, giúp HS nhớ lại những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 ø -Ý nghĩa lịch sử. II.Các hoạt động dạy hocï chủø yếu: A.Bài cũ: HS đọc ghi nhớ SGK B.Bài mới : Hoạt động 1: Những sự kiện nổi bật. -GV gợi ý dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu, được đề cập đến trong quá trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm. - GV chia lớp thành 2 nhóm: Dãy a nhóm 1,dãy B nhóm 2 -Các nhóm ghi kết quả lên giấy khổ lớn. Dán kết quả lên bảng . - GV chốt ý: + Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ 19 phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. + Đầu thế kỉ 20: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. - Ngày 3-9-1930 ĐCSVN ra đời. - 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh độc tuyên ngôn độc lập. Nước VNDCCH thành lập. (Tập trung vào 2 sự kiện: ĐCSVN ra đời và CMT8.) -GV có thể mở rộng 1 số câu hỏi :Vì sao trước khi có Đảng lãnh đạo các phong trào kháng Pháp đều bị thất bại ? -Sự kiện lịch sử 2/9/1945 đã đánh dấu điều gì ? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - CB: Tiết 12. HS thực hiện theo nhóm. -Nêu nhận xét ghi vào giấy . -Trình bày ý kiến. -Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn. -Lắng nghe -HS suy nghĩ và trả lới. Ngày tháng năm 200 Bài 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. Mục tiêu : Sau bài học này, hs biết: - Tình thế”nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau CMT8 1945. - Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: HS đọc ghi nhớ SGK B.Bài mới : Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ học tập của HS. + Sau CMT8 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng cà Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? + Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau CMT8 và giao nhiệm vụ cho HS. N1: Tại sao Bác hồ gọi đói và dốt là “giặc”? + Nếu không chống được 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra? N2: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì? + Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống lại giặc đói như thế nào? + Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được thể hiện ra sao? N3: Ý nghĩa của việc nhân ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tốc” -Qua mỗi nhóm trình bày GV chốt ý và ghi bảng. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu. GV bổ sung . Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - GV củng cố bài, giúp HS nắm vững: + Những khó khăn của nước ta sau CMT8. + Ý nghĩa của việc vược qua tình thế “nghìn cân treo sợi tốc”. C.Củng cố, dặn dò : - HS đọc phần ghi nhớ. SGK. - Nhận xét tiết học, - CB: tiết 13 -HS nhận nhiệm vụ. -Lắng nghe . Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận. -Trình bày ý kiến - Nhận xét bổ sung. -Trình bày nội dung tranh tư liệu SGK . HS trình bày trước lớp . Ngày tháng năm 200 Bài 13 THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ KHÔNG ĐỂ MẤT NƯỚC. I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Ngày 19-12-1946. Nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học .Bài cũ: HS đọc ghi nhớ SGK B.Bài mới : Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu và nêu nhiệm vụ học tập cho HS . + Tại sao ta phải tiến hành khởi nghĩa toàn quốc? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và nêu nhận xét. * Chốt ý: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - GV hướng dẫn HS hình thành bài tập về những ngày đầu toàn quốc kháng chiên qua 1 số câu hỏi. + Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân và dan Hà Nội thể hiện như thế nào? + Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? Gv kết luận. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - GV sử dụng 1 số ảnh tư liệu- HS nhận xét. C. Củng cố, dăn dò : - Nhận xét. - CB: tiết 14. - 2 em - Lắng nghe. - Cá nhân HS nhận xét. -Đọc lướt nội dung và trả lới HS hoàn thành Nhận xét- phát biểu. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày tháng năm 200 Bài 14 THU - ĐÔNG 1947 ,VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947. -Ý nghĩa của chiến thắng VB thu đông đối với cuộc kháng chiến dân tộc ta . - GD Hs lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chính Việt Nam . Lược đồ chiến dịch VBTĐ 1947. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ : 1.Nguyên nhân gây ra cuộc kháng chiến toàn quốc ? 2.Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh ntn? Nhận xét B.Bài mới : 1.GT: VBTĐ 1947. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1:Nêu nhiệm vụ bài học Hoạt động 2:Nguyên nhân địch mở cuộc tấn công qui mô lên VB Giao nhiệm vụ cho các nhóm : -Muốn nhanh chóng chấm dứt chiến tranh ,thực dân Pháp phải làm gì ? -Tại sao căn cứ địa VB trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ? Các nhóm thảo luận Báo cáo thảo luận GV nhận xét và kết luận : Hoạt động 3 :Nêu diễn biến của Chiến dịch VBTĐ -Thảo luận nhóm -Báo cáo kết quả -Nêu diễn biến trên lược đồ . GV kết luận : Trình bày diễn biến trên lược đồ . Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử Hoạt động nhóm đôi Trình bày GV kết luận :Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân . C.Củng cố dặn dò : Tại sao nói : VB là mồ chôn giặc Pháp ? GV tổng kết tiết học . CB:Chiến thắng biên giới Thu đông 1950. 3 em hs lần lược trả lới . Lắng nghe -Lắng nghe -HS trả lời (Ồ ạt tấn công lên VB với qui mô lớn ) (VB là cơ quan đầu não kháng chiến của ta ) Các nhóm trình bày ý kiến Cử đại diện lên nêu diễn biến trên lược đồ . - Nhóm đôi cùng trình bày . - Đại diện nhóm trình bày . - HS trả lời Ngày tháng năm 200 Bài 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Nguyên nhân, Ý nghĩa chiến dịch biên giới Thu đông 1950 . -Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng VBTĐ –BGTĐ -Tự hào vôi l5ch sử hào hùng của dân tộc . II.ĐDDH: -Bản đồ hành chính VN -Lược đồ chiến dịch biên giới Thu –đông 1950. -Tư liệu về chiến dịch biên giới Thu đông 1950 -Phiếu học tập của HS . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : 1.Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên VB nhằm âm mưu gì ? 2.Chiến thắng VBTĐ có ý nghĩa gì ? B.Bài mới : 1.GT : 2.Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu lược đồ . GV treo lược đồ ,xác định đường biên giới Việt – Trung . Xác định trên bản đồ các điểm địch đóng quân để khoá biên giới tại đường số 4 . GV:Nếu không khai thông biên giói thì cuộc káng chến cùa ND ta sẽ ra sao ? Kết luận : .Thì cuộc kháng chiến của sẽ bị cô lập đến thất bại . Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Tìm hiểu chiến dịch qua các câu hỏi : Để đối phó với âm muu của địch .TW Đảng và BH đã QĐ ntn? QĐ ấy thể hiện điều gì ? Trận đánh tiêu biểu nhất? Tiếo tục chiến thắng biên giới thu đông có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? Kết luận: Hoạt động 3: So sánh GV nêu câu hỏi : -Nêu điểm khác giữa chiến BGTĐ 1950 và Việt Bắc Thu Đông 1947 . -Nêu các tấm gướng dũng cảm -Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên giới Thu Đông gợi cho em suy nghĩ gì? -Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận -Các nhóm trình bày -Nhận xét Kết luận: Thu Đông 1950 ta củ động mở chiến dịch Tấm gương dũng cảm: Anh La Văn Cầu Hình ảnh Bác Hồ trực tiếp quan sát trận địa, động viên bộ đội, thăm hỏi dân công C.Củng cố dặn dò: Nêu nội dung ghi nhớ SGK Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Hậu phương sau những năm 2 em trả lời . -Theo dõi HS TL Chia 4 tổ tất cả đều thảo luận theo gợi ý câu hỏi GV nêu Đại diện nhóm trình bày Nhận xét nhóm bạn Lắng nghe Bốn nhóm thảo luận đưa ra ý kiến, đại diện phát biểu Nhận xét Lắng nghe

File đính kèm:

  • doclich su l5 ca nam.doc
Giáo án liên quan