Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần học 8 năm học 2013

TẬP ĐỌC :

KÌ DIỆU RỪNG XANH .

I/MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ) .

- GD MT: GD HS tình yêu thiên nhiên, biết góp phần bảo vệ thiên nhiên.

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/Bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” và TLCH

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Tuần học 8 năm học 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m dân số nước ta tăng bao nhiêu người ? H: Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta ? Giảng thêm để học sinh thấy được sự gia tăng dân số nước ta rất nhanh. Hoạt động 3: Hậu quả của sự gia tăng dân số. - Cho HS thảo luận theo nhóm - Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số? - Tích hợp GDMT: Biết tác động của dân số đông và và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn , mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế . GVKL: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần do nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tácKHHGĐ.Mặt khác, do bước đầu nhân dân đã ý thức được cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện chăm sóc và giáo dục con cái tốt hơn . - Quan sát và đọc thầm trong sgk . -Nêu số liệu- Nhận xét - Năm 2004 dân số nước ta là 82 triệu người -Nước ta có số dân đứng hàng thứ ba các nước Đông Nam Á, sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. - Nước ta có số dân đông và là nước đông dân trên thế giới. -Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi . -Thảo luận theo cặp và trình bày . - Từ năm 1989 đến 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu ngươi. Ước tính trong vòng 20 năm qua mỗi năm dân số nước ta tăng hơn một triệu người . - Dân số nước ta tăng rất nhanh. - Tốc độ tăng dân số nước ta rất nhanh. Theo ước tính mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người. Số người này bằng số dân của một tỉnh có số dân trung bình như Bình Thuận, Vĩnh Long , .- HS khá, giỏi: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. -Trao đổi, thảo luận - Đại diện trình bày- nhận xét, bổ sung - Dân số tăng nhanh thì tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt vì sử dụng nhiều, trật tự XH có nguy cơ vi phạm cao, việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn. - Lắng nghe 3/Củng cố - dặn dò : -Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học -Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài “ Các dân tộc và sự phân bố dân cư”. -Giáo viên nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA ( GT ) I/ MỤC TIÊU : - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - ND điều chỉnh: BT2 ( bỏ ) - Tích hợp GD đạo đức HCM: GD học tập tinh thần lạc quan của Bác Hồ ở BT 2b. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa BT3 . - HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1/ Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra Đặt câu với các từ ngữ: -Tả tiếng sóng - Tả làn sóng nhẹ - Tả đợt sóng mạnh. Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của giáo viên Bài tập 1 :Yêu cầu HS đọc bài . Trong từ in đậm từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa ? Yêu cầu HS làm vở bài tập. Gọi HS chữa bài Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài. Học sinh làm bài theo nhóm, các nhóm trình bày. Nhận xét khen các nhóm đặt câu hay Giải nghĩa cho học sinh . - HS khá, giỏi: biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 . 3/Củng cố - dặn dò: -Nhắc HS về nhà xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : thiên nhiên”. - Giáo viên nhận xét qua tiết học. Hoạt động của học sinh Bài tập 1 : a. Từ “chín” b.Từ “đường” c.Từ “vạt” - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ: cao, nặng, ngọt. a. Em cao hẳn hơn các bạn trong lớp. Hãng bánh kinh đô đạt hàng Việt Nam chất lượng cao . b.Chiếc xe ô tô có trọng tải rất nặng. Bệnh ông em càng ngày càng nặng hơn . c.Quả dưa hấu này thật ngọt . Bạn Lan ăn nói thật ngọt. Tiếng đàn nghe thật ngọt. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : - Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT 1, 2, 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Bài cũ : Gọi hai HS ghi tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn và ngược lại. 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b/ Hướng dẫn HS ôn tập: Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. Em hãy nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề . H . Hai đơn vị đo liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Cho học sinh nêu quan hệ một số đơn vị đo thông dụng. Hoạt động 2: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân . Gọi học sinh nêu cách làm . Để viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào ? Hoạt động 3: thực hành . Bài 1: Cho học sinh làm vào vở. Giáo viên lưu ý cho học sinh : trường hợp phân số thập phân có mẫu số 100 nhưng tử số chỉ 1 chữ số thì thêm 0 sau dấu phẩy sao cho số chữ số phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân . - HS nhận xét, giải thích cách làm. Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề. Cho học sinh làm vào vở –Gọi 2 học sinh lên bảng làm . HS nhận xét, giải thích cách làm. Bài 3: Học sinh làm bài vào vở – gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm . 3/Củng cố - dặn dò : -Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập .Xem trước bài “luyện tập” . -Giáo viên nhận xét qua tiết học. Km, hm, dam, m, dm ,cm ,mm. 1km =10hm ; 1m =10dm . 1hm=km=0,1km ; 1dm=m=0,1m 1hm =10dam 1dam=hm=0,1hm 1dam =10m 1m=dam=0,1dam . Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp kém nhau 10 lần. Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng hay bằng 0,1 đơn vị liền trươc nó . 1km= 1000m 1m = km=0,001km 1m =100cm ;1cm=m=0,01m 1m = 1000mm ; 1mm =m = 0,001m Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống 6m4dm = 6m = 6,4m . Vậy 6m4dm = 6,4m . Ví dụ 2:Học sinh thực hiện cách đổi . 3m5cm = 3m= 3,05m . 8m23cm = 8m = 8,23m Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân . Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 8m6dm = 8m = 8,6m . 2dm2cm = 2dm = 2,2dm . - Viết dưới dạng số thập phân có số đo là mét. 3m4dm = 3m = 3,4m . 2m5cm = 2m = 2,05m . Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 5km 302m = 5km = 5,302km. 5km75m=5km =5,075km . . TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài , kết bài) I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp . - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ( BT2 ). - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ) . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. b/Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: bài tập 1 Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. HS nêu cách mở bài ở câu a và b Mở bài gián tiếp là gì ? Mở bài trực tiếp là gì ? Hoạt động 2: Gọi HS đọc y/c bài 2 -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả . -Trước khi làm yêu cầu học sinh nhắc lại hai kiểu kết bài đã học. - Nhận xét,nhắc lại +Kết bài không mở rộng : cho biết kết cục không bình luận thêm. +Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , có lời bình luận thêm . Hoạt động 3: Yêu cầu HS làm bài 3. -Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. -Cho học sinh làm bài cá nhân. -Gọi một số em đọc đoạn mở bài một số em đọc đoạn kết bài. -Nhận xét. *lưu ý choHS: để viết đoạn mở bài gián tiếp học sinh có thể nói cảnh đẹp chung sau đó giới thiệu cảnh đẹp cụ thể . Để viết đoạn văn kết bài mở rộng em kể lại những việc làm của mình nhằm giữ gìn tô đẹp thêm cho quê hương. Giáo viên tuyên dương những em có đoạn văn hay, có nhiều cảm xúc . Bài 1: +Mở bài a là kiểu mở bài trực tiếp. +Mở bài b là kiểu mở bài gián tiếp: - Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể hoặc tả - Kể ngay vào việc (văn kể chuyện ), hoặc được tả ( bài văn miêu tả ). Bài 2 +Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường. +Khác nhau : kết bài không mở rộng. Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quí con đường vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch, đồng thời ý thức của mỗi con người. Bài 3: Ví dụ : Mở bài theo kiểu gián tiếp: + Đất nước Việt Nam có muôn vàn danh lam thắng cảnh. Trong đó không thể không kể đến vẻ đẹp của quê hương em. +Quê em là vùng đất cao nguyên rộng lớn. Cảnh vật ở đây đep lắm, đẹp nhất là cảnh núi rừng khi mùa xuân đến. Ví dụ : kết bài mở rộng : + Đắc Lắc đẹp như vậy nhưng vẫn là địa danh xa lạ đối với nhiều người . Em muốn sau này trở thành kĩ sư để kiến thiết những con đường mới rút ngắn khoảng cách miền núi với miền xuôi , để mọi người đến Đắc Lắc cảm nhận cảnh đẹp này . 3/Củng cố - dặn dò : -Dặn học sinh về nhà viết lại mở bài và kết bài “Miêu tả cảnh đẹp quê hương” -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau học “Luyện tập thuyết trình tranh luận” . -Giáo viên nhận xét qua tiết học. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm của Đoàn Đội. - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. II. Chuẩn bị: GV: kế hoạch tuần 9. Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động: Đánh giá các hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến. Kế hoạch tuần 9: + Chú ý rèn tốt đạo đức của từng cá nhân theo “5 điều Bác Hồ dạy”. + Học bài, làm bài đúng quy định của thầy, cô. + Tiếp tục giữ gìn “vở sạch chữ đẹp”, viết bài đầy đủ, bao bìa sổ sách. + Cần chuẩn bị đủ sách, vở theo TKB. + Khi gặp thầy cô hoặc người lớn tuổi cần phải chào hỏi. Dặn dò: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng tránh bị muỗi đốt, diệt lăng quăng gây hại. Thực hiện tốt “5 điều Bác Hồ dạy”. Tổ trưởng Ban giám hiệu Ngày: .. Tổ trưởng Ngày: .. Phó Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docTuan 8 lop 5 co CKTKN,MT,KNS,BD.doc