Kế hoạch bài dạy Lớp 4B Tuần 16

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sự phong phú của vườn quả cù lao sông và tính chất phì nhiêu của vùng đồng bằng Nam bộ qua lối văn kể chuyện giản dị.

 2. Kỹ năng: Rèn hs phát âm rõ các tiếng có thành ngã: bãi giữa sông, trĩu xuống.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hướng, đất nước, con người

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh, ảnh.

 _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 4B Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A vào điểm C, dây chỉ B vào D (như SGK) _Dùng tay bóp nhẹ thanhh tre cho người tập hoạt động. Hoạt động 2: thực hành a/ Thực hành đúng các bộ phận theo yêu cầu b/ Phương pháp: Thực hành. c/ Tiến hành: _GV yêu cầu hs lấy vâtj liệu, dung cụ và phần sản phẩm đã hoàn thành ra thực hành * Lưu ý: Cật tre dẻo, vót đều và nhẵn. Kết luận: hoàn thành đúng. 4- Củng cố: _ Gv nhận xét sản phẩm hs làm 5- Dặn dò: (1’) _ Chuẩn bị: Làm diều bằng giấy. Nhận xét tiết học: Thứ sáu ngày tháng năm Tiết 16: TẬP LÀM VĂN Ôn tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố lí thuyết làm văn miêu tả đồ cật, cây cối, loài vật 2. Kỹ năng: Giúp hs nắm được những kĩ năng cần thiết để làm một bài văn miêu tả: tìm hiểu đề, phan tích, quan sát để tìm ý, làm dàn bài. 3. Thái độ: Giúp hs vận dụng các kiến thức đã học về từ ngữ, ngữ pháp, chính tả để nói, viết tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Nội dung ôn. _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở rèn kỹ năng TLV III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Trả bài”Tả loài vật” _ Kiểm tra phần chuẩn bị của hs 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: -> ghi bảng Hát Hoạt động 1: (10’) Ôn kiến thức a Củng cố các kiến thức đã học. b/ Phương pháp: Vấn đáp c/ Tiến hành: _ Tổng kết 3 kiểu văn miêu tả a/ Thế nào là văn miêu tả? b/ Đặc điểm của các loại văn miêu tả _GV yêu câu hs nêu đặc điểm về: đốùi tượng, nhiệm vụ, yêu cầu của văn miêu tả. * Các bước thực hiện: _Bước 1: làm gì? _Sau đó ta sẽ làm gì? _Tiếp theo ta sẽ làm gì? _Bước cuối cùng? _ Hoạt động cả lớp _ Học sinh TL. _HS nêu đặc điểm -> nhận xét _Quan sát trực tiếp tỉ mỉ đồ vật đinh tả bằng các giác quan nhiều lần _Tìm ý: tìm từ diễn tả đúng, sinh động những điều đã quan sát -> ghi nháp đầy đủ. _Lập dàn bài: sắp xếp cacù chi tiết theo trình tự hợp lí về thời gian và không gian. _ Diễn đạt thành bài văn nói hay viết dựa vào dàn bài đã chuẩn bị. Hoạt động 2: Thực hành (20’) a/ Làm đúng dàn bài theo yêu cầu. b/ Phương pháp: Thực hành. _ Hoạt động cá nhân. c/ Tiến hành: _ HS chọn và lập dàn bài trong 3 đề sau a/ Tả chiếc đồng hồ báo thức b/ Tả cây cam trĩu quả trong vườn c/Tả con vật em yêu thích 4- Củng cố: (4’) _ Nhận xét bài làm của hs, cho hs phát hiện những điểm sai, còn thiếu trong bài của bạn. 5- Dặn Dò: (1’) _Xem lại bài _ Chuẩn bị: Ôn tập HKI Nhận xét tiết học: Tiết 60: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Luyện tập chung I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cách tính nhân với số có 3 chữ số. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và giải toán có phép nhân. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, VBT _ Học sinh: Sách giáo khoa, Vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Luyện tập _Sửa BT 5/110 _Nêu cách đặt tính và thực iện tính nhân với số có 3 chữ số -> Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Luyện tập chung Hát Hoạt động 1: (30’) Luyện tập a/ Làm đúng bài tập theo yêu cầu b/ Phương pháp: Thực hành c/ Tiến hành: Bài 1: Tính kết quả a/ 543 x 231 b/ 563 x 531 c/ 837 x 302 d/ 642 x 305 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: Tính nhân a/ 126 x 5 x 2 = 126 x 10 =1260 b/ 25 x 4 x 182 =100x 182 =18200 Bài 4: Tóm tắt: Có 24 cuộn vải ¼ số cuộn vải. Cuộn: 50m Còn lại 1 cuộn 65m Có tất cả bao nhiêu mét _ Hoạt động cá nhân _HS làm bảng con _HS làm nháp -> đièn kết quả _2 hs làm bảng Lớp làm vở _1 hs đọc đề, 1 hs tóm tắt -> 1 hs giải Giải: 24 : 4 = 6 (cuộn) 6 x 50 = 300 (m) 24 – 6 = 18 (cuộn) 18 x 65 = 1170 (m) 1170 + 300 = 1470 (m) Đs: 1470m 4/ Củng cố: (4’) _ Nêu lại cách tính phép nhân _Nêu cách thực hiện thứ tự biểu thức Thi đua: tính nhanh Dãy A: 125 x 8 x 4 x 95 Dãy B: 1250 x 25 x 8 5/ Dặn dò (1’) _ Làm bài 4/111 _ CB: kiểm tra _ Nhận xét tiết học. Tiết 24: KHOA ĐẤT SÉT Giảm tải: câu hỏi 1: bỏ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs nắm được 1 số tính chất của đát sét. 2. Kỹ năng: Kể tên 1 số đồ vật làm ra từ đất sêt 3. Thái độ: Yêu thích và giữ gìn sản vật thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Mẫu đất sét dẻo _ Học sinh: Tranh 1 số đồ vật làm bằng đất sét. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thành phần của đất trồng _ Học sinh đọc bài + TLCH (SGK) -> Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Đất sét (15’) _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hát Hoạt động 1: (10’) a/ Mục tiêu: Biết được đất sét có những tính chất nào b/ Phương pháp: Thảo luận, TQ, GQVĐ c/ Tiến hành: _ Gv cho hs quan sát mẫu + Đất sét được lấy bằng cách nào: +Đất sét thường có màu gì? -> Đất trắng, cao lanh _Đất sét có tính chất gì: _Làm thế nào ta biết được điều đó? _Làm thế nào xác định 1 mẫu đất có phải là đất sét hay không? _Nếu đem đun những sản phẩm làm ra từ đất sét thì chúng ntn _ Hoạt động nhóm _Đào sâu xuống đất. _ Xám, vàng, nâu, trắng Dẻo, mềm, không thấm nước Dẻo: dùng nước nhào nặn thử; mềm: có thể rạch bằng tay. _ Dựa vào chất trên _Rắn lại và không bị biến dạng Hoạt động 2: (15’) Ích lợi của đất sét a/ Mục tiêu: Biết được lợi ích của đất sét b/ Phương pháp: Vấùn đáp c/ Tiến hành _ Hoạt động cả lớp _ Người ta dùng đất sét để làm gì? _ Đồ sành, sứ, gạch, ngói _Embiết trong nước ta nơi nào làm đồ gốm nổi tiếng? _Gốm sứ Bát Tràng. _ GV có thể cho hs quan sát tranh gốm sứ đồ vật làm bằng đất sét _HS quan sát- nhận xét. _ Kết luận: Bài học sách giáo khoa. _HS nhắc lại 4- Củng cố: (4’) _Hãy kể tên 1 số đồ vật làm từ đất sét mà em biết. 5- Dặn Dò: (1’) _ Học bài –TLCH/ sách giáo khoa. _CB: Đá vôi Nhận xét tiết học: Tiết 12: KỂ CHUYỆN NGƯỜI BẠN ĐƯỜNG CỦA CHỒN TRẮNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hướng dẫn cho hs nhớ và kêû lại câu chuyện cảnh giác của người chiến sĩ trinh sát trong lực lượng an ninh giải phong thời kì kháng chiến chống Mỹ ở Tây Nguyên Kĩ năng: Rèn hs kể chuyện mạch lạc, trôi chảy. Thái độ: HS thấy được chiến thắng lớn trong cả nước có sự góp sức không nhỏ bằng những chiến công âm thầm của người chiến sữ an ninh ngày đêm đấu trí với kẻ thù. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh minh hoạ _ Học sinh: Sách giáo khoa, nội dung truyện III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nhà toán học Poát - Xông _ Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa _ Giáo viên nhận xét - > Ghi điểm 3. Bài mới: + Giới thiệu – ghi bảng Hát Hoạt động 1: (10’) Kể chuyện a/ Nắm sơ lược nội dung chuyện b/ Phương pháp: Trực quan, kể chuyện c/ Tiến hành: _ Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện và hình minh hoạ Kết luận: đọc trôi chảy toàn bộ câu chuyện _ Hoạt động lớp _ Học đọc lại truyện. Hoạt động 2: (25’) Tìm hiểu truyện – kể chuyện a/ Hiểu nội dung truyện -> kể theo yêu cầu b/ Phương pháp: Thảo luận, kể chuyện _ Hoạt động nhóm c/ Tiến hành: _ Giáo viên kể đoạn 1 _ Đoạn 1:Câu chuyện dọc đường. +Người chiến sĩ giải phóng và anh thanh niên gặp nhau trong hoàn cảnh ntn? Tại sao lại kết bạn với nhau? Thái độ của mọi người ntn? Câu chuyện diễn ra trong đêm ra sao? _ …Tình cờ gặp anh thanh niên trên con đườgn ngược về biên giới Việt Lào-> trở thành bạn đồng hành vui vẻ trò chuyện. Đợi anh chiến sĩ ngủ người thành niên kéo tấm bạ trùm lên đầu bật dèn ghi ghi chép chép. Tất cả những việc ấy không thoát khỏi sự cảnh giác của người chiến sĩ qiải phóng. _ Giáo viên kể đoạn 2: _Đoạn 2: Câu chuyện sáng hôm sau +Sáng hôm sau giữa họ đã xảy ra tình huóng bát ngờ ntn? _…Họ tiếp tucï lên đường, gã thanh niên xuống suối múc nước khi quay về ->Bất ngờ bị anh chiến sĩ chỉa súng vào ngực-> bị bắt Người thanh niên sau khi bị phát hiện đã tự thú tội ra sao? _Gã thanh niên run sợ, xin tha tội và hứa biếu anh chiến sĩ ít vàng nhưng không thể nào lung lạc được chiến sĩ-> đành thú tội GV kể đoạn 3: _ Đoạn 3: Phần kết câu chuyện. Chuyện gì đã xảy ra sau khi anh thanh niên đã tự thú? Miễn là ai? _ Anh đưa hắn đến một hẻm núi rậm rạp, anh bắt hắn rẽ vào. Tên gián điệp van xin thảm thiết nhưng anh quyết định khử hắn. _Miễn là 1 thanh nien trong làng “Bình Định” của Mỹ Ngụy _ HS kể từng đoạn theo gợi ý của GV -> cả câu chuyện Kết luận: ý nghĩa SGK _ HS nhắc lại 4/ Củng cố: (4’) _Truyện ca ngợi ai? _Để hoàn thanh nhiệm vụ được giao, phá vỡ âm mưu thâm đọc của kẻ thù – người chiến sĩ an ninh cần những phẩm chất gì? 5/ Dặn dò (1’) _ Tập kể lại chuyện _ Học ý nghĩa _ CB: quan án xử kiện. _ Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm SINH HỌAT TẬP THỂ Ngày tháng năm Ngày tháng năm KHỐI TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • doctuan 162.doc