Kế hoạc dạy học môn Lịch sử 9

Bài 1:

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945

ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX - Giúp học sinh nắm được những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.

- Tích hợp GDMT khi tìm hiểu thành tựu của LX trong việc chinh phục vũ trụ.

- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.

 

doc9 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạc dạy học môn Lịch sử 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ. Bản đồ Đông Nam á và bản đồ thế giới 7 7 Bài 6: Các nước châu phi - Nắm được tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Phi. Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi. - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, tương trợ và ủng hộ ND châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập, chống đói nghèo. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, khai thác tài liệu tranh ảnh. Lược đồ châu Phi. Kiểm tra 15’ 8 8 Bài 7: Các nước mĩ la tinh -Nắm được những nét khái quát về tình hình Mĩ La Tinh. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu-Ba và những thành tựu mà nhân dân Cuba đã đạt được. - Giáo dục tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào cách mạng của các nước Mĩ La Tinh. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tổng hợp, phân tích và so sánh (Đặc điểm của Mĩ La Tinh với châu á và châu Phi). Bản đồ chính trị thế giới 9 9 Kiểm tra viết 1 tiết 1.K.thức: Đỏnh giỏ khả năng nhận thức của HS về phần lịch sử thế giới, L.sử đó học 2.Kỹ năng: Rốn kỹ năng so sỏnh, nhận xột, đỏnh giỏ sự kiện, hiện vật lịch sử. 3.Thỏi độ: Yờu thớch tỡm tũi về lịch sử thế giới và cội nguồn dõn tộc Đề kiểm tra, đỏp ỏn 10 10 Bài 8: Nước Mĩ - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, trong hệ thống các nước tư bản. - Trong thời kỳ này nước Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng với mưu đồ bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua, Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề. - Từ 1945, VN và Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao nhưng kiên quyết phản đối mưu đồ bá chủ thế giới của Mĩ. - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ. Bản đồ thế giới 11 11 Bài 9: Nhật bản - Nhật Bản là nước phát xít bại trận, kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã thực hiện những cải cách dân chủ và vay vốn nước ngoài để khôi phục và phát triển kinh tế. Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành siêu cường quốc, đứng thứ 2 thế giới. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích các sự kiện lịch sử, so sánh, liên hệ với thực tế. Bản đồ chính trị thế giới. 12 12 Bài 10: các nước tây âu - Những nét khái quát nhất của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. - Xu thế liên kết giữa các nước trong khu vực đang phát triển trên thế giới, Tây Âu là những nước đi đâu thực hiện xu thế này. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy tổng hợp, phân tích, so sánh. Bản đồ chính trị thế giới 13 13 Bài 11: trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Sự hình thành trật tự thế giới mới - “Trật tự hai cực Ianta”. Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, những hiện tượng mới và các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử Bản đồ chính trị thế giới 14 14 Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kỹ thuật - Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai của loài người. - Giáo dục học sinh phải cố gắng học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên Kiểm tra 15’ 15 15 Bài 13: tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (2000). - Nắm được những nét nổi bật và cũng là nội dung chủ yếu, là những nhân tố chi phối sự hình thành thế giới từ sau năm 1945. - Thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỷ XXI. - Thấy rõ nước ta là bộ phận của thế giới ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. - Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp. Bản đồ chính trị thế giới 16 16 Bài 14. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Thực dân Pháp ở Việt Nam. - Những thủ đoạn của Pháp về chính trị, văn hóa, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác. - Sự phân hóa giai cấp và thái độ của các giai cấp. - Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đối với Thực dân Pháp đồng cảm với những cực nhọc của người lao động dưới chế độ Thực dân phong kiến. Lược đồ về nguồn lợi của Thực dân Pháp trong cuộc khai thác lần 2. 17 17 Bài15: phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925) - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của Nhà nước Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925. - Rèn luyện kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu. Chân dung: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh 18 18 Kiểm tra học kỳ I 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức từ đầu năm học đến tiết 17. Đỏnh gia khả năng nhận thức của HS 2. Rốn kỹ năng phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ, so sỏnh cỏc sự kiện lịch sử. Kỹ năng trỡnh bày, diễn đạt 3. Thỏi độ: GD cho HS ý thức nghiờm tỳc trong thi cử Ra đề,đỏp ỏn Kì II Từ 25/12/2010 đến 15/5/2011 19 19 Bài16: những hoạt động của nguyễn ái quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 Giúp học sinh nắm được: - Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp - Liên Xô - Trung Quốc (1911-1920). - Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại Người đã tìm thấy chân lý cứu nước sau đó Người tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam. - Hiểu được chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam cách mạng thanh niên. - Rèn cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. + Tranh: Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc 19 20 21 Bài 17: cách mạng việt nam trước khi đảng cộng sản ra đời Giúp học sinh nắm được: - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam đó là sự ra đời của Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam quốc dân đảng. - Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này. - Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử. + Tài liệu về tổ chức Tân Việt CM Đảng và VNCMTN 20 22 Bài 18: đảng cộng sản việt nam ra đời Giúp học sinh nắm được: - Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng. - Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930. - Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa của sự thành lập Đảng. + Tranh “NAQ và quá trình vận động thành lập ĐCSVN” Kiểm tra 15’ 20 23 Bài19: phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Học sinh hiểu “Tại sao Xô Viết - Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới ?”. - Quá trình hồi phục lực lượng cách mạng (1931-1935). - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng. + Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 21 24 Bài 20: cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 Giúp học sinh nắm được: - Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936-1939. - Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh công khai thời kỳ 1936-1939. - ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936-1939. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh ... + Tranh “Các hìmh thức đấu tranh thời kì 1936 - 1939” 21 25 Bài 21: việt nam trong những năm 1939-1945 - Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ. - Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương, ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. + Lược đồ k/n Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương. 22 26 27 Bài 22:cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 - Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập. - Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945. - Giáo dục: Lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng. - Rèn: Học tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử Tranh, lược đồ khu giải phóng Việt Bắc. 23 28 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 (Tiếp) - Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945. - Giáo dục: Lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng. - Rèn: Học tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử + Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc. Kiểm tra 15’ 23 29 Bài 23: tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 và sự thành lập nước việt nam dân chủ cộng hoà Giúp học sinh nắm được: - Nhật tuyên bố đầu hàng, tình hình thế giới có lợi cho ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Cuộc tổng khởi nghĩa diễn ra nhanh chóng trong toàn quốc. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8. - Giáo dục: Lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ. - Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. Luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. + LĐ Tổng k/n giành chính quyền T8/1945 33 33 34 34 35 35 Kiểm tra học kỡ II 1. Kiến thức: Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đó học làm bài. 3. Thỏi độ: HS tự giỏc, nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh làm bài. Đề + đỏp ỏn

File đính kèm:

  • docke hoach giao duc cong dan 7.doc
Giáo án liên quan