Hoạt động học thể dục: bật tiến về phía trước

1. Mục đích:

-Trẻ biết nhún bật liên tục và chân đạp đất mạnh hơn bật tại chỗ.

- Phát triển tố chất thể lực: mạnh, bền.

- Rèn cho trẻ khéo léo, khả năng định hướng vận động trong không gian

- Qua bài tập giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong các hoạt động

2. Chuẩn bị:

- Cờ làm đích: 2 cây.

- Địa điểm: trong lớp

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 37906 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động học thể dục: bật tiến về phía trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tròn, cô gợi ý con xem nó có bị vướn tay mình không nào? cho trẻ nhạn xét. - Vậy hình tròn có đường bao quanh như thế nào? - Chúng ta cùng lăn hình tròn xem chúng có lăn được không nào? Yêu cầu trẻ nói lên cảm giác của mình. - Vậy hình tròn có lăn được không các con? Vì sao? - Cô khái quát lại: hình tròn lăn được, vì có đường bao quanh nhẵn. b. Nhận biết hình vuông: - Cô gắn hình vuông lên bảng. - Yêu cầu trẻ chọn hình giốn cô giơ lên. - Đây là hình gì? Ai giỏi cho cô biết nào? Đây là hình vuông. - Mời lớp, cá nhân nhắc lại tên hình. - Yêu cầu trẻ dùng tay sờ đường bao quanh giống cô. - Khi sờ tay vào đường bao quanh của hình vuông ta thấy thế nào? Có bị vướng không nào? - Chúng ta cùng lăn hình vuông xem có được không nào? Vì sao? - Cô khái quát: Vì đường bao quanh của hình vuông có góc cạnh nên khi sờ tay vào thấy vướng, không lăn được. - Vừa rồi cô đã cho con nhận biết hình gì? - Chọn cho cô hình không lăn được. Đó là hình gì? - Chọn cho cô hình lăn được. Đó là hình gì? - Chọn hình theo yêu cầu cô. Cô gọi tên hình, trẻ chọn hình và giơ lên kết hợp gọi tên hình mình vừa chọn. c. Luyện tập: Nhìn xem xung quanh lớp có những tranh ảnh, đồ chơi nào có hình tròn, hình vuông? - Mời 3- 4 trẻ tìm, gọi tên hình trong tranh mà trẻ biết. lớp kiểm tra và gọi tên hình có trong tranh. * HĐ2: Chơi ai chọn đúng. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Giới thiệu cách chơi: Phía trên bảng cô có rất nhiều hình học. nhiệm vụ của các con sẽ lên chọn hình ảnh theo yêu cầu cô. Cách chơi, cô chia lớp mình thành 2 đội cùng tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, 2 bạn đứng đầu hàng của 2 đội chạy lên bảng chọn hình theo yêu cầu cô về bỏ vào rổ của đội mình cho bạn kế tiếp, tiếp tục lên chọn. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi kết thúc, đội nào chọn được nhiều hình học theo yêu cầu cô sẽ chiến thắng. - Luật chơi: mỗi lần lên chỉ lấy được một hình bỏ vào rổ. chọn sai sẽ không được tính. - Trẻ chơi: lớp chơi 2 – 3 lần. Trong quá trình trẻ chơi cô mở nhạc cổ vũ hai đội, động viên, nhắc nhỡ trẻ. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả của 2 đội. - Kết thúc cô nhận xét và kết thúc hoạt động, nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. *Đánh giá ngày: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 TẠO HÌNH: VẼ VẢY CÁ 1. Mục đích: - Trẻ biết vẽ vảy cá bằng néo cong trên hình con cá. - Trẻ nói được một số đặc điểm nổi bật của con cá. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, sự phối hợp giữa tay và mắt. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cá cảnh. 2. Chuẩn bị: - Vở tạo hình đủ số cháu. - Tranh mẫu gợi ý, bút lông đen, bảng đa năng. - Nhạc không lời có giai điệu êm diệu. - Que chỉ. 3. Tiến hành: * HĐ1: Nghe hát và trò chuyện về vẽ đẹp chú cá vàng. - Cô và trẻ cùng hát bài cá vàng bơi. - Bài hát nói về con gì? - Cá vàng có đặc điểm gì? - Con có yêu thích chúng không? Vì sao? - Cô dẫn dắt và chuyển hoạt động * HĐ2: Vẽ vảy cá. * Quan sát tranh mẫu: - Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát và trò chuyện? - Cô có tranh gì? - Mình cá có gì? - Vảy cá có đặc điêm gì? Chúng được sắp xếp như thế nào? - Để tranh con cá thêm đẹp, chúng ta sẽ vẽ thêm vảy cho cá mình cá nhé. - Theo con, mình sẽ dùng kỹ năng vẽ nào để vẽ vảy cá? * Cô vẽ mẫu: - Cô lần lượt vẽ các nét cong nối tiếp nhau tạo thành vảy cá, những vảy cá này sẽ nằm sát cạnh vảy cá kia cho đến khi đến đuôi. Khi vẽ con chú ý không vẽ vảy cá lem ra ngoài mình cá nhé. * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi. - Yêu cầu trẻ mở vở và vẽ vảy cho cá. Trong quá trìn trẻ vẽ, cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích, động viên trẻ. Nếu trẻ vẽ xong, cô gợi ý cho trẻ tô màu tranh. * Trưng bày sản phẩm: - Cô yêu cầu trẻ đặt sản phẩm của mình lên giá khi đã làm xong. - Mời trẻ nhận xét sản phẩm của mình và bạn. - Cô nhận xét lại, bổ sung sản phẩm chưa hoàn chỉnh. Kết thúc: Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng, vệ sinh tay. *Đánh giá ngày: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC LQVH: ĐỌC THƠ RONG VÀ CÁ. 1. Mục đích: - Trẻ biết đọc thơ cùng cô, nhớ và nói được, tên tác phẩm “Rong và cá”, tác giả “Phạm Hổ”. - Trẻ biết đọc thơ cùng nhau và kết thúc cùng nhau. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình (chú ý lắng nghe, cử chỉ, hành động, nét mặt…) khi nghe cô kể chuyện. - Trẻ biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẩn của cô, biết chăm sóc và bảo vệ các con cá cảnh: cho cá ăn, nuôi cá vàng để diệt muỗi, bọ gậy, bảo vệ nôi trường. 2. Chuẩn bị: - Cip cá vàng bơi trong bể nước - Bài hát “Cá vàng bơi” - Hình ảnh minh họa bài thơ “Rong và cá” được thiết kế trên phần mềm powerpoint. - Cô đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ “Rong và cá” tác giả Phạm Hổ 3. Tiến hành: * HĐ1: Xem phim cá vàng bơi và trò chuyện. - Cô và trẻ cùng hát bài cá vàng bơi và trò chuyện: + Chúng ta vừa hát bài gì? + Các con đã thấy cá vàng bơi chưa? Cô có đoạn phim về vẽ đẹp của chú cá vàng bơi trong bể nước rất đẹp, cô mời các con hướng mắt về màn hình, chúng chúng ta cùng xem nhé. - Cô cho trẻ xem phim và trò chuyện: + Con có nhận xét gì về đoạn phim trên? + Cá bơi như thế nào? + Trong bể cá còn có gì nữa? - Cô dẫn dắt và chuyển hoạt động. * HĐ2: Đọc thơ. * Đọc diễn cảm: - Cô giới thiệu tên tác phẩm “Rong và cá”, được chú Phạm Hổ sáng tác. - Cô đọc thơ diễn cảm 1 lần - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh. * Đàm thoại, kết hợp xem hình ảnh minh họa và giảng từ khó. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cô rong xanh sống ở đâu? - Giảng từ “Tơ” Tơ là một loại sợi nhỏ mỏng mảnh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm mại nhẹ nhàng uốn lượn trong nước giống như những sợi tơ. - Cô rong xanh đẹp như thế nào? - Đàn cá nhỏ có màu gì? - Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh? * Dạy đọc thơ - Cô đọc thơ lần 3. - Trẻ đọc theo cô từng câu cho đến hết bài thơ 3 – 4 lần. - Để đọc thơ nghe hay các con chú ý không nên đọc quá to, biết bắt đâu đọc cùng nhau và kết thúc cùng nhau. - Lớp đọc thơ cùng cô 2- 3 lần. - Mời tổ, cá nhân, nhóm luân phiên đọc thơ. Cô chú ý sửa sai. - Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cá. * HĐ3: Bé làm họa sĩ. - Giới thiệu tên trò chơi: “Bé làm họa sĩ”. - Giới thiệu Cách chơi: cô có những bức tranh vẽ cảnh rong và cá nhưng chưa được tô màu. Hôm nay các con sẽ làm họa sĩ vẽ tô màu cho bức tranh thêm đẹp nhé. Cách thực hiện: chúng ta sẽ chia mỗi nhóm 4 bạn cùng tô tranh nhé. - Yêu cầu trẻ chia đội, trẻ lên lấy tranh, màu tô và cùng làm. Trong quá trình trẻ tô, cô mở nhạc cho trẻ nghe, động viên, khuyến khích trẻ tô màu tranh đẹp. - Kết thúc, cô nhận xét tuyên dương các trẻ. *Đánh giá ngày: Thứ sáu ngày 12 tháng 4năm 2013 I. HOẠT ĐỘNG HỌC ÂM NHẠC: HỌC HÁT CÁ VÀNG BƠI. 1. Mục đích: - Cháu biết nhớ tên bài hát và hát cùng cô cả bài “Cá vàng bơi”, tác giả Hà Hải. - Hiểu được nội dung bài hát “Vẻ đẹp của chú cá vàng bơi trong bể nước”. - Biết được íc lợi của cá vàng. - Rèn luyện kỹ năng biết bắt đầu cùng nhau và kết thúc cùng nhau - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cá cảnh. 2. Chuẩn bị: - Clip cá vàng bơi. - Cô hát tốt bài hát Cá vàng bơi, tác giả Hà Hải - Nhạc đệm bài hát cá vàng bơi. 3. Tiến hành: * HĐ1: Xem phim cá vàng bơi và trò chuyện. - Đoạn phim nói về con gì? - Cá vàng bơi ở đâu? - Chúng đang làm gì? - Cá vàng bơi có đẹp không con? - Cô dẫn dắt và chuyển hoạt động * HĐ2: Học hát cá vàng bơi - Cô hát lần 1 và giới thiệu: + Cô vừa hát bài “Cá vàng bơi”, tác giả “Hà Hải” + Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát “vẽ đẹp của chú chú cá vàng bơi trong bể nước”. - Cô hát lần 2 kết hợp đệm nhạc. + Cô vừa hát bài gì? + Bài hát “Cá vàng bơi” do ai sáng tác? Bài hát “Con chim non” được hát theo nhịp 2/4 nên khi hát các con nhớ hát to, rõ lời, hát dứt khoát để thể hiện nhịp điệu vui tươi của bài hát. - Lớp hát cùng cô theo từng câu 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai. - Lớp hát cùng cô cả bài 3- 4 lần. Sau mỗi lần cô chú ý sửa sai - Các con vừa hát bài gì? - Mời tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát. Cô chú ý sửa sai (nếu lớp hát tốt, có thể cho trẻ hát có nhạc đệm) - Lớp hát 1 lần. * HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Mời trẻ nhắc lại tên trò chơi, luật chơi. - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Cô mời các bạn lên chơi, vừa đi vừa hát. Khi nghe cô hát chậm, nhỏ các bạn đi vòng tròn, khi cô hát nhanh vỗ trống rung to, các bạn sẽ chạy vào vòng. Ai không được vòng sẽ thua cuộc và bị nhảy lò cò một vòng. + Luật chơi: Mỗi vòng chỉ được 1 bạn đứng vào. - Trẻ chơi + Mời 3 – 4 trẻ chơi thử, cô nhận xét sửa sai. + Trẻ chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ và kết thúc hoạt động. II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Đóng, mở chủ đề. 1. Mục đích: - Củng cố kiến thức về chủ đề “Động vật”. - Định hướng, gợi mở, tạo tâm thế phấn khởi chuẩn bị khám phá chủ đề “Nước, hiện tượng thiên nhiên”. 2. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh có nội dung về chủ đề “Động vật”. - Nhạc đệm các bài hát trong chủ đề “Động vật”. - Một số tranh ảnh về chủ đề “Nước, hiện tượng thiên nhiên” 3. Tiến hành: * HĐ1: Đóng chủ đề Tết mùa xuân + Vừa rồi các con đã thực hiện theo chủ điểm gì? + Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung chủ điểm “Động vật”: Cho trẻ kể tên một số con vật nuôi trong gia đình, động vật sống trong rừng, một số loài cá. Trò chuyện về thức ăn, tập tính sinh hoạt, môi trường sống của chúng…. + Hát, đọc thơ về các bài đã học: Cá vàng bơi, đàn gà con, con chim non, đich thơ rong và cá, đàn gà con…. + Nghe hát các bài hát có nội dung về chủ đề “Động vật”. + Hôm nay đã kết thúc chủ điểm “Động vật”rồi, vậy cô và các con sẽ lấy những bức tranh của chủ điểm “Động vật” nhé. * HĐ2: Mở chủ điểm: “Nước, hiện tượng thiên nhiên” + Hôm nay lớp mình sẽ thực hiện chủ điểm mới đó là chủ điểm “Nước, hiện tượng thiên nhiên”. + Với chủ điểm này các con sẽ được khám phá về các nguồn nước, tìm hiểu vì sao có mưa, tìm hiểu các mùa trong năm…. + Theo con, với chủ điểm “Nước, hiện tượng thiên nhiên”, mình sẽ cần có những tranh ảnh gì trang trí lớp? + Cô và các con sẽ treo tranh ảnh về chủ điểm “Nước, hiện tượng thiên nhiên”nhé. *Đánh giá ngày:

File đính kèm:

  • docKHGD - T4. ĐV.doc