Hoạt động chung: Làm quen tác phẩm văn học Đề tài : Truyện “Đám mây đen xấu xí”

* Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện: Đám mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi. Mây đen tuy xấu xí nhưng tốt bụng, thương người.

* Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Trẻ biết kể chuyện cùng cô.

* Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học.

- Biết chăm chỉ làm việc, thương yêu mọi người, không nên kiêu kì, chế giễu người khác.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 16908 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động chung: Làm quen tác phẩm văn học Đề tài : Truyện “Đám mây đen xấu xí”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. - Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, “ Trời nắng, trời mưa”, “Mưa rơi”. 3/ Cách tiến hành: Ho¹t ®éng cña c«: Ho¹t ®éng cña trÎ: * Ổn định: Gọi trẻ lại gần cô và chơi trò chơi “Trời mưa”. - Cho trẻ làm những hạt mưa đi chơi (vừa đi vừa hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” về đội hình 3 hàng dọc). - Cô có 3 bức tranh cho 3 đội, yêu cầu mỗi đội ghép đúng như bức tranh mẫu, đội nào ghép tranh đúng, đội đó sẽ thắng cuộc. - Cho 3 tổ thi dán tranh. (Cô mở nhạc “Cho tôi đi làm mưa với”). - Cô nhận xét và cất tranh. - Các hình ảnh trong bức tranh là nhân vật có trong một câu chuyện. * Cô kể cho trẻ nghe lần 1 bằng lời kết hợp điệu bộ minh họa. - Câu chuyện cô kể chưa có tên, gợi mở để trẻ đặt tên truyện. Cô nói: Theo cô, tên câu chuyện “Đám mây đen xấu xí” hợp với nhân vật trong truyện. Câu chuyện này do chú Nguyễn Văn Thắng sáng tác. */ Cô cho trẻ đọc thơ “Mưa” chuyển đội hình ngồi thành 3 hàng ngang. * Cô kể chuyện lần 2 kết hợp màn hình. - Giảng nội dung: Câu chuyện nói về 2 đám mây: Mây trắng và mây đen. Mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi còn mây đen thì xấu xí nhưng rất tốt bụng và thương người đã đem lại những giọt nước mưa làm tươi mát cánh đồng, hoa lá bừng tỉnh sau những ngày nắng hạn của mùa hè. * Lần 3, kể trích dẫn làm rõ ý: + Cô kể “Dải Mây trắng….thật xấu hổ!”, Mây trắng thì yểu điệu, đỏng đảnh, chỉ lo làm duyên làm dáng cho bản thân và lại bĩu môi chế giễu mây đen. + Cô kể “ Cùng với làn gió nhẹ…. cánh đồng khô khát”. Mây trắng lại tỏ ra kiêu ngạo lướt qua mặt mây đen và nhởn nhơ dạo chơi trên các ngôi nhà và cánh đồng khô khát. + Cô kể “Mây đen vẫn chỉ lặng im… xấu xí hơn”. Mây đen không mải chơi như mây trắng mà nhìn xuống cánh đồng suy nghĩ sẽ làm gì để giúp đỡ các bác nông dân. Và phải chịu đựng cái nóng bức của ngày hè, có vẻ như ngày một nặng nề và xấu xí hơn. + Cô kể “Rồi không biết vì thương…cảm ơn cơn mưa tốt bụng” Mây đen đã òa khóc và mang lại những giọt nước mưa làm cho các cánh đồng reo vui, bừng tỉnh sau những ngày khô hạn. Tất cả đều cảm ơn mây đen, cảm ơn cơn mưa tốt bụng. + Cô kể “Lúc bấy giờ…. đã quá muôn rồi”. Mây trắng mải chơi và bây giờ mới chợt thấy xấu hổ, nghĩ thầm mình xấu tính và vô tích sự, chẳng làm được việc gì, muốn nói lời xin lỗi tới mây đen nhưng đã quá muộn rồi. * Cô nói: “Mây đen kéo đến”, trẻ nói “Trời đổ mưa” và làm động tác che ô chạy về ngồi đội hình chữ u. */ Đàm thoại: + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Câu chuyện này do ai sáng tác? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Tính cách của mây trắng như thế nào? + Mây trắng chế giễu ai? + Mây đen thì ra sao? + Vì sao mây đen òa khóc? + Mây đen òa khóc thì chuyện gì sẽ xảy ra? + Sau khi được mây đen giúp đỡ thì mọi vật thế nào? + Lúc bấy giờ, mây trắng cảm thấy thế nào? + Qua câu chuyện, con yêu quý nhân vật nào? Vì sao? * Giáo dục trẻ biết chăm chỉ làm việc, thương yêu và biết giúp đỡ mọi người, không nên kiêu ngạo, chế giễu người khác. Khi ra ngoài trời mưa phải đội mũ nón, mặc áo mưa. */ Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa” về ngồi quanh cô. - Cho trẻ kể chuyện cùng cô. */ Cho trẻ nghe “Mưa rơi” về xem kịch rối “Đám mây đen xấu xí”. * Kết thúc: Cho trẻ làm động tác “Che mưa” ra sân. - Chơi trò chơi. - 3 tổ thi dán tranh - Nghe cô kể chuyện. - Trẻ đặt tên truyện. - Đọc thơ “Mưa” và chuyển đôi hình 3 hàng ngang. - Nghe cô giảng nội dung. - Nghe cô kể trích dẫn làm rõ các ý. - Chơi cùng cô về đội hình chữ u. - Đám mây đen xấu xí. - Nguyễn Văn Thắng sáng tác. - Mây trắng, mây đen. - Mây trắng yểu điệu, kiêu kì, ham chơi. - Mây trắng chế giễu mây đen. - Mây đen xấu xí, lặng im. - Vì thương các bác nông dân, thương cánh đồng đang khát nước. - Mưa xuống. - Cánh đồng reo vui, hoa lá bừng tỉnh, tất cả đều cảm ơn cơn mưa tốt bụng. - Chợt thấy xấu hổ và nghĩ mình xấu tính và vô tích sự. Định nói lời xin lỗi tới mây đen nhưng đã quá muộn. - Yêu quý mây đen vì mây đen tốt bụng, thương yêu mọi vật, làm nhiều việc có ích. - Hát “Trời nắng, trời mưa” về ngồi quanh cô và kể chuyện cùng cô. - Xem kịch rối. - Làm động tác “Che mưa” ra sân. Gi¸o ¸n Chñ ®iÓm: ThÕ giíi thùc vËt Bộ môn: KPKH §Ò tµi: Trò chuyện về cây xanh Løa tuæi: MG 4 A Thêi gian: 25 – 30 phót Gi¸o viªn: Nguyễn Thị Hương Lan Ngày dạy: 20/02/2014 1/ Kết quả mong đợi: * KiÕn thøc: - TrÎ gäi ®óng tªn, nãi ®­îc ®Æc ®iÓm vÒ cÊu t¹o bªn ngoµi, Ých lîi vµ ®iÒu kiÖn sèng cña c©y, tác hại của môi trường không có cây xanh. - TrÎ biÕt so s¸nh, nhËn xÐt ®­îc nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau cña hai lo¹i c©y. * Kü n¨ng: - Ph¸t triÓn kü n¨ng quan s¸t. - RÌn kü n¨ng so s¸nh, nhËn xÐt cho trÎ. * Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ m«i tr­êng th«ng qua c¸c hµnh vi nh­: trång c©y, t­íi n­íc cho c©y, b¶o vÖ c©y chèng n¹n chÆt ph¸ rõng. 2/ Chuẩn bị: - Bµi gi¶ng ®iÖn tö. - M¸y tÝnh, máy chiÕu. - Nh¹c đàn vÒ bµi h¸t “Lý c©y xanh”,“Em yªu c©y xanh”. 3/ Cách tiến hành: Ho¹t ®éng cña c«: Ho¹t ®éng cña trÎ: 1/ Ổn định: Cô cháu cùng hát “Lý cây xanh” và trò chuyện: +Lớp mình vừa hát bài hát gì? + Các con hãy kể cho cô nghe các loại cây xanh mà các con biết nào? + Ở nhà, bố mẹ các con có trồng những cây đó không? + Ở nhà, cô cũng trồng rất nhiều cây xanh. Các con nhìn xem cô có cây gì đây nào? - Cô chỉ vào hình ảnh trên màn hình và cho trẻ đọc theo cô “Cây mít”, “Cây bưởi”, “Cây chôm chôm”, “Cây đa”, “Cây mơ”. - Cây xanh có rất nhiều lợi ích. Vì thế, các con phải biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. */ Cho trẻ đọc thơ “Cây thược dược” về đội hình chữ u và trò chuyện về các bộ phận của cây. - Các con nhìn xem trên màn hình cô có hình ảnh gì đây? - Cho trẻ đọc từ “cây non”. + Cây con có những bộ phận gì đây?(Cho trẻ phát âm). + Cô chỉ vào thân cây và hỏi trẻ: Đây là bộ phận gì của cây? Cho trẻ phát âm). + Cô chỉ vào lá mầm và hỏi: Đây là bộ phận gì? (Cho trẻ phát âm). + Cô chỉ và lá non và hỏi: Đây là bộ phận gì? (Cho trẻ phát âm). + Để cho cây tươi tốt, các con phải làm gì? - Các con phải thường xuyên chăm sóc: tưới nước, vun gốc, bắt sâu choi cây để cây ra hoa, kết quả. */ Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” và trò chuyện: + Các con có biết cây xanh trồng để làm gì không? “MÑ con ®Òu mÆc ¸o vµng Sinh në ®ång lµng, hä hµng ®«ng vui?” Lµ c©y g×? - Cho trẻ xem hình ảnh cây lúa, cây ngô và các sản phẩm của lúa (gạo), ngô( hạt ngô). + Hai loại cây này thuộc nhóm cây gì?( Cho trẻ phát âm). + Ngoài ra, cây trồng còn cho ta gì nữa? + Các con hãy kể các cây xanh cho rau củ nào? - Cho trẻ xem hình ảnh cây bắp cải, cây cải, cây su hào. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cây. + Cây trồng còn cho ta gì nữa? - Cho trẻ xem hình ảnh cây bàng, cây lộc vừng, cây xà cừ, cây đa. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cây. - Cây còn cho ta gỗ nữa đấy. - Cho trẻ xem hình ảnh cây lim, xoan, cây sồi… + C¸c con cã biÕt tªn cña hai c©y nµy kh«ng? + C©y lim, cây sồi vµ c©y xoan ®­îc trång ®Ó lµm g×? + VËy hai lo¹i c©y nµy thuéc lo¹i nhãm c©y g×? + Cho trÎ ®äc “C©y lÊy gç” + Gç cña c¸c c©y nµy t¹o ra s¶n phÈm g×? + Lấy gỗ dùng để làm gì các con? - Cho trẻ xem hình ảnh nhà cửa, bàn ghế. Ngoµi ®Ó lÊy gç c¸c lo¹i c©y nµy cßn lµ n¬i sinh sèng cña mét sè loµi ®éng vËt nh­ sãc, khØ, chim - Cho trẻ xem hình ảnh cây xanh là nơi sống của một số động vật. + Cây còn cho ta gì nữa? + Các con hãy kể về các cây hoa mà các con biết ? - Cho trẻ xem hình ảnh cây hoa phượng, hoa lan hoa đào, hoa mai. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cây. - Cây còn cho ta quả để ăn. - Cho trẻ kể về các loại cây ăn quả. - Cho trẻ xem hình ảnh cây xoài, thanh long, vải, đu đủ. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cây. - Cây còn có lợi ích khác là dùng để làm thuốc. - Cho trẻ xem hình ảnh cây nha đam, đinh lăng, ngãi cứu, cây sả. - Võa råi c¸c con ®· ®­îc t×m hiÓu vÒ mét sè lo¹i c©y. + B¹n nµo giái so s¸nh ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c©y ¨n lương thực vµ c©y lÊy gç? - VËy tÊt c¶ c¸c lo¹i c©y nµy ®Òu cã tªn gäi chung cña chóng lµ g×? - Cây xanh còn cung cấp ô xi cho con người, làm sạch bầu không khí tạo môi trường trong lành. Nếu thiếu cây xanh, môi trường sẽ bị ô nhiễm, bụi bẩn. - Cho trẻ xem hình ảnh môi trường có nhiều cây xanh và môi trường có ít cây xanh. - HiÖn nay n¹n chÆt ph¸ rõng và cháy rừng ®ang gia t¨ng, tµi nguyªn, thiªn nhiªn ®ang cã nguy c¬ bÞ tuyÖt chñng, nhiÒu lo¹i gç quý hiÕm bÞ bµn tay con ng­êi tµn ph¸ bõa b·i lµm cho lò lôt, h¹n h¸n thiªn tai s¶y ra rÊt nhiÒu. */ M«i tr­êng sèng cña c©y: - Cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” về chữ u. - §Ó cã ®­îc c©y xanh chóng ta cïng quan s¸t mét ®o¹n Video vÒ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña c©y nhÐ! (Video vÒ sù ph¸t triÓn cña c©y). - Muèn c©y sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ®­îc th× cÇn ph¶i cã nh÷ng yÕu tè nµo? - Cho trẻ xem sự phát triển của cây trên màn hình. - Cho trẻ nói về sự phát triển của cây. - Giáo dục trẻ biết cuốc đất, trồng cây, tưới nước cho cây để cây xanh tốt, ra hoa kết quả. */Trò chơi 1: “Tìm lợi ích của cây” - Cho trẻ chơi 2 lần. */ Trò chơi 2: “Chung sức” - Cách chơi: Chia lớp lµm 3 đội Khi c« đọc c©u hỏi, c¸c đội suy nghĩ, khi hết thời gian hội ý, ( theo tiếng nh¹c )c¸c đội đưa thẻ tr¶ lời . Nếu đội nµo tr¶ lời đóng sẽ được 1 b«ng hoa điểm thưởng. - Luật chơi: Khi nµo c« đọc xong c©u hỏi và hết thời gian hội ý mới được đưa ra tÝn hiệu tr¶ lời . - Tổ chức cho trẻ cùng chơi. * Kết thúc: Cho trẻ làm động tác “Ngửi hoa” ra sân. - Lý cây xanh. - Cây bàng, cây chuối, cây phượng, cây mít,… - Có. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc cùng cô. - Cây non - Rễ - Thân. - Lá mầm. - Lá non. - Chăm sóc: Tưới nước, vun gốc, bắt sâu, bảo vệ cây… - Cây cho lương thực… - Cây lúa - Cây lương thực. - Rau, củ. - Xà lách, bắp cải, cà rốt… - Nhận xét. - Cho bóng mát. - Nhận xét. - Lấy gỗ - Làm nhà, bàn ghế, tủ, giường,… - Cho hoa làm cảnh đẹp. - Cây hoa đào, hoa mai, cây hoa phượng,… - Nhận xét. - Nhận xét. - Giống nhau: Đều là cây xanh. Khác nhau: Cây lương thực: Thân cây nhỏ, có nhiều quả, hạt; cây lấy gỗ: thân cây to, cành lá sum suê. - Cây xanh - Đất, nước, ánh sáng… - Chơi các trò chơi. - Làm động tác “Ngửi hoa” ra sân.

File đính kèm:

  • docLQVH TRUYEN DAM MAY DEN XAU XI.doc