Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

 Câu 1: Sử dụng hệ thống ròng rọc trong hình nào có lợi hơn về lực?

a) Hai hệ thống ròng rọc có lợi như nhau.

b) Hình a.

c) Không hệ thống ròng rọc nào có lợi.

d) Hình b.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

a) Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.

b) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

c) Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra.

d) Chất rắn nở ra và co lại không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 3: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì

a) vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra.

b) không khí bên trong quả bóng nóng lên nở ra khi nhiệt độ tăng.

c) không khí bên trong quả bóng co lại.

d) nước ngấm vào bên trong quả bóng.

Câu 4: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít nào sau đây là đúng:

 

a) khí, lỏng, rắn.

b) khí, rắn, lỏng.

c) lỏng, rắn, khí.

d) lỏng, khí, rắn.

 

Câu 5: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người là:

 

a) nhiệt kế rượu.

b) nhiệt kế y tế.

c) nhiệt kế thuỷ ngân.

d) nhiệt kế hiện số.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn: 10-03-2014 Tiết : 27 Ngày dạy : 12-03-2014 KIEÅM TRA 45’ I. Mục tiêu: Phạm vi kiến thức: - Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi kiểm tra xong bài thực hành). Mục đích: Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm để làm bài có hiệu quả. Đối với GV: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình. II. Hình thức kiểm tra: TNKQ và TL (30%:70%) III. Ma trận, trọng số, số câu ,số điểm: Bảng trọng số: Nội dung Chủ đề Tổng tiết Tổng tiết lý thuyết Số tiết thực dạy Trọng số Số câu Điểm số LT1 VD1 LT2 VD2 LT3 VD3 LT4 VD4 Tổng điểm Chủ đề 1: Ròng rọc và tổng kết chương 1 1 0.7 0.3 10.0 4.3 1.0 1.0 0.25 1 1.25 Chủ đề 2: Sự nở vì nhiệt của các chất – Nhiệt kế, nhiệt giai. 6 5 3.5 2.5 50.0 35.7 7.0 7.0 5.75 3.0 8.75 Tổng 7.0 6.0 4.2 2.8 60.0 40.0 9.5 6.5 6.0 4.0 10.0 Ma trận chuẩn: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Ròng rọc - Nếu dùng ròng rọc động thì ròng rọc động có tác dụng thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật và lực kéo vật có độ lớn nhỏ hơn hai lần trọng lượng của vật. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. chỉ ra được ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế đã gặp. Số câu hỏi 1 16a 16b 2 1.5 Số điểm 0.25 0.75đ 0.25đ 2. Sự nở vì nhiệt của các chất - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Số câu hỏi 2,4,10 13 6,9,11 14 3,5,7,8,12 15 14 Số điểm 0.75đ 2đ 0.75đ 2.5đ 1.25đ 1.5đ 8.5đ TS câu hỏi 4 5 6.5 0.5 15 TS điểm 2.75đ 3.5đ 3.75đ 10 27.5% 35% 37.5% 100% IV. Đề kiểm tra: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:(3đ) Câu 1: Sử dụng hệ thống ròng rọc trong hình nào có lợi hơn về lực? Hai hệ thống ròng rọc có lợi như nhau. Hình a. Hình b Hình a Không hệ thống ròng rọc nào có lợi. Hình b. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra. Chất rắn nở ra và co lại không phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 3: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra. không khí bên trong quả bóng nóng lên nở ra khi nhiệt độ tăng. không khí bên trong quả bóng co lại. nước ngấm vào bên trong quả bóng. Câu 4: Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít nào sau đây là đúng: khí, lỏng, rắn. khí, rắn, lỏng. lỏng, rắn, khí. lỏng, khí, rắn. Câu 5: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người là: nhiệt kế rượu. nhiệt kế y tế. nhiệt kế thuỷ ngân. nhiệt kế hiện số. Câu 6: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: khối lượng của vật giảm đi. trọng lượng của vật giảm đi. thể tích của vật giảm đi. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 7: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở: vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong. vì không thể hàn hai thanh ray với nhau. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. Vì để tiết kiệm vật liệu. Câu 8: Tại sao tôn thường làm có hình lượn sóng? Để tiết kiệm đinh. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt. Để cho đẹp. Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: 200C. 370C. 420C. 1000C. Câu 10: Theo Xen-xi-ut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là? 1000C và 00C. 1000C và 320F. 2120F và 320F. 1000C và 2120F. Câu 11: Vật có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt là: băng kép. nhiệt kế rượu. quả bóng bàn. nhiệt kế y tế. Câu 12: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt, vậy phải mở nút bằng cách: hơ nóng nút. hơ nóng cổ lọ. hơ nóng cả nút và cổ lọ. hơ nóng đáy lọ. B. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 13:(2đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Trong 3 chất: thép, nước ngọt, khí Oxy, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Câu 14: (2.5đ)Có mấy loại nhiệt kế?Kể tên và nêu công dụng của các loại nhiệt kế ? Câu 15: (1.5đ) Giải thích vì sao khi đun nước người ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 16: a. Em hãy nêu tác dụng của ròng rọc cố định?(0.75đ) b. Nêu ví dụ về ứng dụng việc sử dụng ròng rọc trong thực tế mà em biết?(0.25đ) V. Đáp án và hướng dẫn chấm: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án d b b a b b a c c a c b TỰ LUẬN. (7.0 điểm) Câu Nội dung Thang điểm 13 Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 1.5 đ Trong 3 chất: thép, nước ngọt, khí Oxy, khí Oxy nở vì nhiệt nhiều nhất, thép nở vì nhiệt ít nhất. 0.5 đ 14 Có 3 loại nhiệt kế,kể tên đúng các loại Nhệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể. Nhiết kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm ở phòng TN. Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 15 Vì khi đun nước, nước nóng sẽ nở ra.Nếu đổ nước thật đầy ấm thì nước sẽ nở ra, dâng lên và tràn ra ngoài. 1.5đ 16 Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Nêu VD 0.75đ 0.25đ VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp). 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số hỗ phần mềm trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. Loaïi Lôùp 0-3 Dưới 5 Trên 5 8-10 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 6a1 6a2 Nhaän xeùt: . ... ... Rút kinh nghiệm: ...

File đính kèm:

  • docTuan 27 Ly 6 Tiet 27 nam 20132014.doc