Giáo án Vật lí 8

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Xác định được vật làm mốc

Học sinh nêu được tính tương đối của chuyển động

Học sinh nêu được ví dụ về các dạng chuyển động.

2- Kĩ năng: Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên.

3- Thái độ: Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật trong quá trình nhìn nhận sự vật.

II. CHUẨN BỊ:

- Cho cả lớp: Tranh vẽ h1.2, 1.4, 1.5. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6.

- Cho mỗi nhóm học sinh: 1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định: 8A: ; 8B: .

 2. Kiểm tra: sự chuản bị của học sinh cho bài mới

 3. Bài mới:

- Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý 8.

- Cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều vật đang chuyển động dưới nhiều hình thức khác nhau. Những chuyển động đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ học”.

 

doc82 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lí 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc. GV: Hãy nêu một số chuyển động thường gặp HS: Trả lời GV: Hãy lấy VD về chuyển động đều và không đều? HS: Lấy ví dụ GV: Khi nào có lực ma sát trượt? lặn? nghỉ? HS: Trả lời GV: Hãy nêu một số VD về lực ma sát? HS: Lấy VD GV: Áp suất là gì? Công thức tính, đơn vị? HS: Trả lời GV: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng HS: P = d.h GV: Hãy viết công thức tính lực đẩy Ácsimét. HS: F = d.v GV: Khi vật nổi thì F như thế nào với trọng lực của vật? HS: Bằng nhau GV: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính? HS: Thực hiện GV: Hãy phát biểu định luật về công? HS: Nêu định luật HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho hs thảo luận 5 phút các câu hỏi ở phần vận dụng trang 63 sgk HS: Thực hiện GV: Em nào hãy giải câu 1 sgk? HS: câu B đúng GV: Em nào giải được câu 2? HS: câu D đúng. GV: Em nào giải C3 HS: Thực hiện GV: tương tự hướng dẫn hs giải các BTở phần BT trang 65 sgk HS: Lắng nghe và lên bảng thực hiện A. Lí thuyết 1.Chuyển động cơ học là gì? 2. Hãy nêu một số chuyển động thường gặp? 3. Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? 4. Hãy nêu VD về chuyển động đều? không đều? 5. Khi nào có lực ma sát trượt? nghỉ? lặn? 6. Nêu một số VD về lực ma sát? 7. Áp suất là gì? Công suất tính 8. Công thức tính áp suất chất lỏng 9. Lực đẩy Ácsimét là gì? 10. Khi nào có công cơ học? 11. Phát biểu định luật công. B/ Vận dụng: Bài 1: Vận tốc đoạn một là: V1 = = = 4 m/s Vận tốc đoạn 2 là: V2 = = = 2,5 m/s Vận tốc cả quãng đường V = = = = 3,3 m/s Củng cố: Hệ thống lại kiến thức vừa ôn Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc phần trả lời các câu hỏi phần lí thuyết Làm các BT phần vận dụng SGK trang 63,64,65 BSH: “ Cơ năng” * Câu hỏi soạn bài: - Thế nào là thế năng hấp dẫn và đàn hồi? - Khi nào vật có động năng và động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Tiết 30: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra và nêu tên đơn vị từng đại lượng trong công thức. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các công thức để giải bài tập 3. Thái độ: Học sinh ổn định tập trung phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: GV: Hình vè hình 26.2 ; bảng đồ hình 26.3 HS: Nghiên cứu kĩ sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra: Hãy đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương trình cân bằng nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu nhiên liệu GV: Trong cuộc sống hằng ngày ta thường đốt than, dầu, củi … đó là các nhiên liệu GV: Em hãy tìm 3 ví dụ về nhiên liệu thường gặp? HS: Dầu, củi, ga .. HĐ 2: Tìm hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? HS: Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. GV: Kí hiệu của năng suâấ tỏa nhiệt là gì?Đơn vị? HS: q, đơn vị là J/kg GV: nói năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106 J/kg có nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Cho hs đọc bảng năng suất tỏa nhiệt của một số chất HĐ3: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu. GV: Công thức tỏa nhiệt được viết như thế nào? HS: Q = q.m GV: Hãy nêu ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng? HS: Trả lời HĐ4: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi? HS: Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. GV: Gọi 1 HS đọc C2 HS: Đọc và thảo luận nhóm GV: Tóm tắt bài GV: Ở bài này để giải được ta dùng công thức nào? HS: Q = q.m GV: Như vậy em nào lên bảng giải được bài này? HS: Lên bảng thực hiện I/ Nhiên liệu: (sgk) II/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu: Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. III/ Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu: Q = q.m Trong đó: Q: Năng lượng tỏa ra (J) q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg) m: Khối lượng (kg) IV/ Vận dụng: C1: Than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. C2: Nhiệt lượng khi đốt cháy 15kg củi: = 10.106.15.150.106 (J) Nhiệt lượng khi đốt cháy 15 kg than = 27.106.15 = 105J Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rõ hơn Làm BT 26.2 ; 26.3 SBT Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã giải Bài sắp học: “Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” * Câu hỏi soạn bài: - Cơ năng - nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác như thế nào? - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Ngày dạy: /5/2012 Tiết 31: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 2. Kĩ năng: Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong học tập II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu điện là gì? Víêt công thức tính năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu? Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác GV: Treo bảng phóng lớn hình vẽ ở bảng 27.1 sgk lên bảng HS: Quan sát GV: Hòn bi lăng từ máy nghiêng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hòn bi truyền gì cho miếng gỗ? HS: Cơ năng GV: Thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh. Miếng nhôm đã truyền gì cho nước? HS: Cơ năng và nhiệt năng cho nước. HĐ2: Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng: GV: Treo hình vẽ bảng 27.2 lên bảng. Đọc phần “Hiện tượng con lắc” HS: Quan sát, lắng nghe. GV: Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải. HS: (5) thế năng; (6) động năng, (7) động năng; (8) thế năng. GV: Dùng tay cọ xát vào miếng đồng, miếng đồng nóng lên. Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải? HS: (9) cơ năng’ (10) Nhiệt năng HĐ3: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt: GV: Cho hs đọc phần này ở sgk HS: Thực hiện GV: Cho hs ghi đl vào vở HS: Chép vào GV: Hãy lấy ví dụ về biểu hiện của định luật trên? HS: Động cơ xe máy, khi bơm xe ống bơm nóng. HĐ4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho hs đọc C4 trong 2 phút. GV: Em nào lấy được ví dụ này? HS: Trả lời GV: Tại sao ở hiện tượng hòn bi và miếng gỗ, sau khi va chạm chúng cùng chuyển động, sau đó dừng lại? HS: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của máng và không khí. GV: Tại sao ở hiện tượng con lắc sau khi chuyển động một lúc nó lại dừng? HS: Vì một phần cơ năng biến thành nhiệt năng. I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. C1: (1) Cơ năng (2) Nhiệt năng (3) Cơ năng và nhiệt năng II/ Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng: C2: (5) Thế năng (6) Động năng (7) Động năng (8) Thế năng (9) Cơ năng (10) Nhiệt năng (11) Nhiệt năng (12) Cơ năng. III/ Sự bảo toàn năng lượng tỏng các hiện tượng cơ và nhiệt: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (sgk) C3: Tùy hs IV/ Vận dụng C5: Cơ năng là biến thành nhiệt năng của máng và không khí C6: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của không khí và con lắc. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức đã học Hướng dẫn hs làm BT 27.1, 27.2 SBT Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT 27.3; 27.4; 27.5 SBT Bài sắp học: “Động cơ nhiệt” - Nêu cấu tạo, hoạt động của động cơ nhiệt? - Nêu và viết công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt? Ngày dạy: / 5/2012 Tiết 32: ĐỘNG CƠ NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. Vẽ được động cơ 4 kì. Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong học tập II. CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra: Phát biểu định luật bảo toàn trong các hiện tượng cơ và nhiệt? Làm BT 27.2 SBT? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu động cơ nhiệt là gì: GV: Cho hs đọc qua phần “động cơ nhiệt HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Vậy động cơ nhiệt là gì? HS: Là động cơ biến một phần năng lượng nhiệt thành nhiệt năng. GV: Hãy lấy 1 số ví dụ động cơ nhiệt? HS: Động cơ xe máy, động cơ ô tô… HĐ2: Tìm hiểu động cơ 4 kì: GV: Động cơ 4 kì thường gặp nhất hiện nay. GV: Em hãy nêu cấu tạo của động cơ này? HS: Gồm xilanh,pittông, tay quay. GV: Hãy nêu cách vận chuyển của nó? HS: Trả lời ở sgk HĐ3: Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt: GV: Động cơ 4 kì có phải toàn bộ năng lượng biến thành công có ích không? tại sao? HS: Không vì một phần năng lượng biến thành nhiệt. GV: Em hãy viết công thức tính hiệu suất? HS: H = GV: Em hãy phát biểu định nghĩa hiệu suất và nêu ý nghĩa? Đơn vị từng đại lượng trong công thức? HS: Hiệu suất bằng tỉ số giữa công có ích và do năng lượng toàn phần. HĐ4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Các máy cơ đơn giản có phải là động cơ nhiệt không? Tại sao? HS: Không, vì không có sự biến năng lượng nhiên liệu thành cơ năng GV: Hãy kế tên các dụng cụ có sử dụng động cơ 4 kì? HS: Xe máy, ôtô, máy cày…. GV: Động cơ nhiệt ảnh hưởng như thế nào với môi trường? HS: Trả lời GV: Gọi 1 hs đọc C6 sgk HS: Thực hiện GV: Gọi hs ghi tóm tắt bài HS: lên bảng thực hiện GV: Em nào giải được bài này? HS: Thực hiện I/ Động cơ nhiệt là gì? Là động cơ biến một phần năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng. II/ Động cơ 4 kì: 1 Cấu tạo : “sgk” 2. Vận chuyển (sgk) III/ Hiệu suất động cơ nhiệt: H = Trong đó: H: là hiệu suát (%) A: Công mà động cơ thực hiện được (J) Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J) IV/ Vận dụng: C6: A = F.S = 700.100.000 = 7.107 (J) Q = q.m = 46.106.4 = 18,4.107 (J) H = . 100% = = 38% Củng cố: Ôn lại cho hs những ý chính của bài Hướng dẫn hs làm BT 28.1 SBT. Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bài. Làm BT 28.2, 28.3 , 28.4 Chuẩn bị bài: “Ôn tập phần nhiệt học” Các em xem kĩ những câu hỏi và bài tập ở phần này để hôm nay ta học

File đính kèm:

  • docVat li 8.doc