Giáo án Vật lí 6 - Tiết 13: Thực Hành Và Kiểm Tra Thực Hành Xác Định Khối Lượng Riêng Của Sỏi

I.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn.

 - Biết cách tiến hành nghiên cứu của bài thực hành thí nghiệm vật lí.

 2.Kĩ năng: - Nắm được các thao tác thực hành để xác định khối lượng riêng của vật rắn.

 - Rèn kĩ năng sử dụng cân để cân một vật, kĩ năng đo thể tích vật rắn không thấm nước.

 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong thao tác thực hành.

 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trung thực, làm việc khoa học có tinh thần hợp tác tốt ở nhóm.

 II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học tập: cân , bình chia độ , cốc nước , khăn lau, hòn sỏi

Phương án tổ chức : Hoạt động nhóm, cá nhân

2.Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị nội dungbài thực hành và mẫu báo cáo thực hành

 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp: (1ph)

Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

 2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 6 - Tiết 13: Thực Hành Và Kiểm Tra Thực Hành Xác Định Khối Lượng Riêng Của Sỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/11/12 Tiết 13 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn. - Biết cách tiến hành nghiên cứu của bài thực hành thí nghiệm vật lí. 2.Kĩ năng: - Nắm được các thao tác thực hành để xác định khối lượng riêng của vật rắn. - Rèn kĩ năng sử dụng cân để cân một vật, kĩ năng đo thể tích vật rắn không thấm nước. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong thao tác thực hành. -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trung thực, làm việc khoa học có tinh thần hợp tác tốt ở nhóm. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học tập: cân , bình chia độ , cốc nước , khăn lau, hòn sỏi Phương án tổ chức : Hoạt động nhóm, cá nhân 2.Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị nội dungbài thực hành và mẫu báo cáo thực hành III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi KT Đáp án Biểu diểm KLR của vật l gì? Cơng thức tính? Đơn vị? Nói KLR của sắt là 7800kg/m3 cĩ nghĩa l gì? Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. +Công thức tính khối lượng riêng: D= +Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối. +Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có nghĩa là một mét khối sắt nguyên chất có khối lượng là 7800 kg 4đđ 2đ 2đ 2đ *Nhận xét : .......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... 3.Giảng bài mới (1ph) a.Giới thiệu bài: Bằng cách nào ta có thể xác định được khối lượng riêng của viên sỏi? Cách xác định khối lượng riêng của viên sỏi được tiến hành như thế nào ? Qua tiết học hôm nay chúng ta sẽ rõ hơn về vấn đề này. b.Tiến trình bài dạy: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 35ph Hoạt động 1: Xác định khối lượng riêng của sỏi Pha 1. Tình huống xuất phát. Câu hỏi nêu vấn đề Bằng cách nào có thể xác định được khối lượng riêng của sỏi? Cách xác định khối lượng riêng của sỏi được xác định như thế nào? Pha 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Cá nhân hãy viết hoặc vẽ hình vào vở thực hành tấc cả các cách có thể đo được khối lượng riêng của sỏi? Hãy thảo luận theo nhóm của mình để thống nhất các phương án Yêu cầu các nhóm nêu lên các cách của nhóm mình Pha 3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm Từ các phương án nêu trên các nhóm hãy đề xuất các giả thuyết và phương án tiến hành thí nghiệm Pha 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – Nghiên cứu GV hướng dẫn HS thống nhất phương án và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án của nhóm mình đã đề ra Quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện thí nghiệm Pha 5: Rút ra kết luận và hợp thức hóa kiến thức Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Tổ chức tháo luận chung, phân tích các phương án hợp lí Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả đã đạt được (sai số) Hãy thảo luận theo nhóm giải thích nguyên nhân dẫn đến sai số Giáo viên thống nhất phương án đo khối lượng riêng của sỏi: Đo thể tích và khối lượng của nhiều viên sỏi cùng một lúc áp dụng co6ngt hức tính khối lượng riêng để tính khối lượng riêng của sỏi Hoạt động 1: Xác định khối lượng riêng của sỏi HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm đi tới vấn đề cần giải quyết Cá nhân suy nghĩ viết hoặc vẽ vào vở thực hành của mình Thảo luận theo nhóm của mình để thống nhất một số phương án chính và ghi vào bảng phụ - Dùng thước đo kích thước của một viên sỏi và tính thể tích. - Thả các viên sỏi vào bình chia độ chứa nước, thể tích viên sỏi bằng thể tích nước tăng thêm. - Thả các viên sỏi vào bình có chứa đầy nước, thể tích viên sỏi bằng thể tích nước tràn ra - Thả các viên sỏi vào bình chia độ không có chứa nước, thể tích vật bằng số đo của vạch cao nhất - Dùng cân đo khối lượng của sỏi sau đó áp dụng công thức để tính khối lượng riêng của sỏi Đại diện nhóm trình bày kết quả đã thống nhất Thảo luận theo nhóm đề xuất phương án thí nghiệm - Dùng thước đo kích thước và tính toán thể tích, dùng cân đo khối lượng : Khó thực hiện với những viên sỏi có hình dạng phức tạp - Thả vật vào bình chia độ hoặc bình tràn có chứa nước để đo thể tích sau đó dụng cân đo khối lượng của các viên sỏi và áp dụng công thức để tính khối lượng riêng là các phương án khả thi - Thả vật vào bình chia độ không có chứa nước và đo khối lượng vá tính toán: không khả thi Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, đo đạc theo phương án đã thống nhất trong nhóm và các phương án được giao. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác lắng nghe để nhận xét Thống nhất các phương án hợp lí Nhận xét kết quả - Trường hợp đo từng viên sỏi sai số lớn - Trường hợp đo nhiều viên sỏi cùng lúc sai số nhỏ Thảo luận theo nhóm giải thích các nguyên nhân dẫn đến sai số - Trường hợp đo một viên sỏi: Thể tích của một viên sỏi so với độ chia nhỏ nhất của bình chia độ chênh lệch không nhiều, sai số mắc phải lớn, Tương tự như tổng thể tích và tổng khối lượng. - Trường hợp đo cùng một lúc các viên sỏi cả về thể tích và khối lượng thì sai số ít. II. Nội dung thực hành -Dùng cân để đo khối lượng của mỗi phần sỏi. - Dùng bình chia độ để đo thể tích của mỗi phần sỏi. -Tính khối lượng riêng của sỏi -Tính khối lượng riêng trung bình của ở trong 3 lần đo 5ph ¯HĐ3: Tổng kết thực hành - Yêu cầu từng cá nhân hoàn thành báo cáo thực hành - Giáo viên nhận xét về tiết thực hành ở các mặt: thao tác, xử lí số liệu, hoạt động của nhóm Ý thức: 3 điểm +Kết quả TH: 6 điểm +Tiến độ TH đúng thời gian: 1 điểm. -Từng cá nhân hoàn thành báo cáo thực hành - Học sinh lắng nghe nhận xét của giáo viên rt kinh nghiệm cho tiết sau III. Tổng kết thực hành 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph) Ơn lại nội dung kiến thức đ học, trả lời được các câu hỏi sau: - Hãy nêu cách tiến hành xác định khối lượng của vật rắn không thấm nước? - Nếu vật rắn thấm nước như viên phấn thì có thể xác định khối lượng riêng bằng cách nào? Đọc trước nội dung bài “Máy cơ đơn giản ” Tìm hiểu: - Khi trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng cần dung ít nhất một lực bằng bao nhiêu? - Trong thực tế muốn đưa các vật nặng lên cao người ta sử dụng những dụng cụ nào? IV.RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docGiao an ap dung PP BTNB mon Vat ly 6(1).doc