Giáo án tuần học 28 lớp 1A

Tiếng Việt

TIẾNG KHÁC NHAU TỪNG PHẦN (t1+2)

Đạo đức

Buổi chiều:

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T1)

I. Mục tiêu:

-Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.

-Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói rõ ràng, nhẹ nhàng, vừa đủ nghe với lời xưng hô phù hợp với người mình chào hỏi, tạm biệt nhưng không được gây ảnh hưởng đến những người xung quanh.

*Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

*Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

-Trò chơi.

-Thảo luận nhóm.

-Đóng vai, xử lí tình huống.

-Động não.

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần học 28 lớp 1A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm bảo trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trứ muỗi. *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. -Trò chơi. -Động não. -Quan sát và thảo luận nhóm. II. Đồ dùng dạy học: Kgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Con mèo. -GV hỏi: +Cơ thể mèo có những bộ phận nào? +Nuôi mèo để làm gì? +Tại sao không nên trêu trọc làm mèo tức giận? -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Con muỗi. b/Các hoạt động: b.1/Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập. -Cho hs qsát tranh con muỗi và thảo luận: +Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. +Con muỗi to hay nhỏ? +Con muỗi dùng gì để hút máu người? +Con muỗi di chuyển như thế nào? -Gv nêu lại từng câu hỏi gọi CN trả lời. *Muỗi là loài sâu bọ bé hơn ruồi, nó có đầu, mình, chân, dùng vòi để hút máu. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. b.2/Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Gv chia lớp làm 6 nhóm: +N1, 2: Muỗi thường sống ở đâu? Vào lúc nào em nghe tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhiều nhất? +N3, 4: Bị muỗi đốt có hại gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết? +N5, 6: Trong sgk có những cách diệt muỗi nào? Em còn biết những cách nào nữa? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? -Cho đại diện nhóm trình bày. *Muỗi sống nơi tối, ẩm thấp. Muỗi cái hút máu người và động vật. Muỗi đực hút dịch hoa quả. Muỗi cái đẻ trứng trong nước, trứng nở thành cung quăng – thành muỗi. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Con muỗi. -GV hỏi: +Muỗi là loài côn trùng có lợi hay có hại? +Với muỗi, em cần làm gì? Bằng cách nào? *Giữ vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh... để diệt muỗi. -Nhận xét. 5. Dặn dò: Thực hiện theo bài học. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời -CN trả lời. -HS nhắc lại. -HS thảo luận theo cặp. -CN trả lời. -HS nghe. -HS thảo luận nhóm. -CN. -HS nghe. -HS trả lời -Cn trả lời. -HS nghe. ======================= Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014 Tiếng Việt PHỤ ÂM (t1+2) ==================== Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2014 Tiếng Việt NGUYÊN ÂM (t1+2) ==================== Thủ công CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (t1) I. Mục tiêu: -HS nắm được qui trình để cắt, dán hình tam giác. -Cắt được hình tam giác theo HD. II. Đồ dùng dạy học: Bài mẫu, dụng cụ, thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -GV kt chuẩn bị của hs. -Nhận xét ktbc. 3. Bài mới: a/GTB: -Cắt, dán hình tam giác. b/HD hs cắt hình tam giác: -GVdán hình mẫu lên bảng và HD cách làm: +Vẽ một hình chữ nhật theo ý thích. +Chọn một cạnh dài của hình chữ nhật rồi lấy điểm giữa của cạnh đó. Từ điểm đó, ta dùng thước nối với 2 đầu của cạnh đối diện. Được hình tam giác. +Dùng kéo cắt theo các đường vừa vẽ ra khỏi tờ giấy màu.Ta được 1 hình tam giác. -Cho hs thực hành trên giấy nháp. Giáo viên quan sát, giúp đỡ hs yếu, nhắc hs giữ vệ sinh, an toàn lao động. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Cắt, dán hình tam giác. -Hình tam giác có đặc điểm gì? GV tuyên dương những hs thực hành tốt. -Cho hs nhắc lại các bước cắt hình tam giác. 5. Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ học cắt dán hình tam giác. -Nhận xét tiết học. -Giấy, kéo, hồ, vở. -HS nhắc lại. -HS nghe giáo viên HD. "k "j -HS thực hành. -HS trả lời. -HS nhắc lại. ` ================== Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: -Củng cố kiến thức đã học vể giải toán có lời văn. 2/Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng lập đề toán, giải và trình bày bài giải toán có lời văn. 3/Thái độ: -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? -Luyện tập. -Cho 2 hs làm bảng lớp: Lan hái 16 bông hoa, cho bạn 5 bông. Hỏi Lan còn bao nhiêu bông hoa? Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: -Luyện tập chung. b/HD luyện tập: -Bài 1: +Cho hs nêu y/c. Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ trống để có bài toán rồi giải bài toán. +GV HD từng câu: .Câu a: Cho hs đọc bài toán. *Bài toán còn thiếu gì? -Số liệu và câu hỏi. Cho hs điền phần còn thiếu vào sgk bằng bút chì. *Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? *Muốn biết: Trong bến có tất cả mấy ô tô, em làm thế nào? 5 + 2 = 7 (ô tô) Cho 2 hs giải trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét. Cho hs kt chéo. .Câu b: HD tương tự. -Bài 2: +Cho hs đọc y/c. -Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán đó. +Gv hỏi đáp và HD hs ghi tóm tắt. +HD giải: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? *Muốn biết: Còn lại mấy con thỏ, em làm thế nào? 8 – 3 = 5 (con thỏ) -Cho 3 hs thi giải. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? Luyện tập chung. -Chơi trò chơi: Thi giải nhanh bài toán “Có 12 tam giác xanh và 3 tam giác vàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?” Nhận xét. 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời -HS giải toán. -HS nhắc lại. -HS trả lời -HS làm vào sgk. -HS trả lời. -HS làm bài giải vào vở. -CN sửa bài. -HS kt chéo. -HS nêu yêu cầu -HS trả lời. -HS thi giải. -Nhận xét. -HS trả lời -HS chơi trò chơi. ================ Tiếng Việt QUAN HỆ ÂM - CHỮ (t1+2) ==================== NGLL Bài 2 TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I-MỤC TIÊU 1)Kiến thức -Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học. -Nêu đặc điểm của các đường phố này. -Phân biệt sự khác nhau giữa lịng đường và vỉa hè: hiểu lịng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. 2)Kĩ năng : Mơ tả con đường nơi em ở. -Phân biệt các âm thanh trên đường phố. -Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới. 3)Thái độ: Khơng chơi trên đường phố và đi bộ dưới lịng đường. II/ NỘI DUNG AN TỒN GIAO THƠNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn định tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại An tồn và nguy hiểm . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét , gĩp ý sừa chửa III / Bài mới : - Giới thiệu bài : Một số đặc điểm của đường phố là: -Đường phố cĩ tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tơng. -Cĩ lịng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). -Cĩ đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. -Đường phố cĩ (hoặc chưa cĩ) đèn tín hiệu giao thơng ở ngã ba, ngã tư. -Đường phố cĩ đèn chiếu sáng về ban đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải Hoạt đơng 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và mơt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. -GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV cĩ thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đĩ là ? 2.Đường phố đĩ rộng hay hẹp? 3.Con đường đĩ cĩ nhiều hay ít xe đi lại? 4.Cĩ những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đĩ cĩ vỉa hè hay khơng? -GV cĩ thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn?(Ơ tơ xe máy đi nhanh hơn xe đạp). +Khi ơ tơ hay xe máy bấm cịi người lái ơ tơ hay xe máy cĩ ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng cịi xe (chuơng xe đạp, tiếng ơ tơ, xe máy…). -Chơi đùa trên đường phố cĩ được khơng?Vì sao? Hoạt động 2 :Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát -GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tơng; Đá; Đất). +Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, cĩ hoặc khơng cĩ đèn tín hiệu). +Lịng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nĩi xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Hoạt động 3 :Vẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe khơng đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trị chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa 1 số ảnh đường phố, nhà cĩ số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc cĩ thể hỏi thăm đường về nhà khi em khơng nhớ đường đi. IV/Củng cố: a)Tổng kết lại bài học: +Đường phố thường cĩ vỉa hè cho người đi bộ và lịng đường cho các loại xe. +Cĩ đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đơng và khơng cĩ vỉa hè là những con đường khơng an tồn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. b)Dặn dị về nhà +Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. + Hát , báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới Hs làm phiếu. 3 hs kể. 3 hs trả lời. HS thực hiện quan sát tranh theo hướng dẫn của giáo viên hs trả lời. HS trả lời. 2 hs trả lời. -Hs quan sát . - Học sinh trả lời -Hs lắng nghe. - Hs liên hệ. ================ SINH HOẠT LỚP I) Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II) Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III) Các hoạt động sinh hoạt : 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: - Các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ không có HS nào đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao - Đi học chuyên cần , biết giúp đỡ bạn bè. - Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước. 2) Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Rèn viết vở sạch - chữ đẹp. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh. - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.

File đính kèm:

  • docTuan 281A Co Thao.doc
Giáo án liên quan