Giáo án Tuần 6- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

*Đọc: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:

*Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt

- Thấy được nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 6- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng. II - Đồ dùng dạy – học. -VBT tiếng việt – t1 III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng. - Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên người. - GV nxét bài và ghi điểm cho hs. 2. Dạy bài mới:30’ a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu, HD làm bài tập: Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi đại diện lên trình bày. - GV và các hs khác nxét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm - Y/c đại diện các nhóm trình bày. - Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng: (?) Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là? (?) Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là? (?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là. (?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là? (?) Ngay thẳng, thật thà là? * Bài tập 3: - Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài. - Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày. - Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng. a) Trung có nghĩa là “ở giữa”. b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ. * Bài tập 4: - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc. - GV nxét, tuyên dương những hs đặt câu hay. 3. Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét giờ học. - 2 Hs lên bảng thực hiện - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - H/hs đọc, cả lớp theo dõi. - Nhận phiếu và làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày phiếu của mình. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. + Trung thành. + Trung kiên + Trung nghĩa + Trung hậu. + Trung thực. - Hs đọc y/c. - Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nxét và bổ sung. - Các nhóm so sánh và chữa bài. - Trung thu, trung bình, trung tâm. - Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên. - Hs suy nghĩ, đặt câu. + Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp. + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. ……………. - Lắng nghe và ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”. II.Đồ dùng dạy học - Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ (?) Đọc ghi nhớ: “Đoạn văn trong bài văn kể chuyện” 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: (?) Truyện có những nhân vật nào? (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? (?) Truỵên có ý nghĩa gì? *G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Yêu cầu HS kể lại cốt truyện. *Bài tập 2: -Gv hướng dẫn làm bài*VD: Tranh 1. (?) Anh chàng tiều phu làm gì? (?) Khi đó chàng trai nói gì? (?) Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? (?) Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? Tổ chức cho HS thi kể. * Đoạn 2: - Chàng tiểu phu được ai giỳp đỡ? * Đoạn 3:Cho hs làm bài. - Kể đoạn 3 * Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6. - Nhận xét, cho điểm học sinh 3. củng cố dặn dò.2’ - Viết lại câu chuyện vào vở. - Nêu ghi nhớ. 2 HS Đọc yêu cầu của bài.quan sỏt tranh + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (tiên ông). + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - HS đọc tiếp nối lời gợi ý dưới tranh - HS kể cốt truyện. - HS đọc yêu cầu. - Quan sát và đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng trai nói: “Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”. + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. + Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - HS kể đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn. * Các nhóm khác nêu các tranh còn lại. - Cụ già hiện lên. - Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn. - Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay. - Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây?” chàng trai nói: “Đây không phải là lưỡi rìu của con”. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sỏu ngày 11 thỏng 10 năm 2013 TOÁN : PHẫP TRỪ I.Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên . - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. II. Đồ dùng dạy – học. - Sách vở, đồ dùng môn học III. các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1/ . Kiểm tra bài cũ.5’ (?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?cho vớ dụ. 2. Dạy học bài mới.32’ a. Giới thiệu - ghi đầu bài  b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. Gọi HS khác nhận xét. (?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? (?) Thực hiện p/t theo thứ tự nào? 3) Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3 : - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: Nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu tóm tắtcủa bài - Hướng dẫn HS yếu tóm tắt và giải. - Gọi 1 Hs lên bảng giả bài. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò.2’ - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. Hs thực hiện Hs theo dừi - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a) - b. - 865 279 361 504 + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau. + Thực hiện phép tính theo thứ tự từ … - HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa sai. - HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng. - Đổi chéo vở để chữa bài - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số : 415 km - HS đọc đề bài, HS lên bảng, cả lớp làm . Tóm tắt : Năm ngoái : ____________ ? cây Năm nay : ____________ 80 600 cây ? 214 800 cây Số cây năm ngoái trồng được là : 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là : 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 346 000 cây - Học sinh lắng nghe. TOÁN CC : TIếT 2- TUẦN 6 I, mục tiờu: luyện HS làm cỏc bài tập theo yờu cầu II, cỏc bước lờn lớp: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập Đặt tính rồi tính: 285471 + 370626 23160 - 16524 64782 + 439024 851294 – 260748 763254 + 84172 535081 – 94325 Xã Thắng Lợi có 8352 người, xã Thành Công có nhiều hơn 1200 người. Hỏi cả hai xã có bao nhiêu người? Bài giải Có hai bể chứa dầu. Bể thứ nhất chứa 1200 l, bể thứ hai chứa ít hơn bể thứ nhất 150 l. Hỏi cả hai bể chứa bao nhiêu lít dầu?. Bài giải Tìm x : a) x – 135 = 8421 b) 247 + x = 6380 III/ CỦNG CỐ - DẶN Dề ================================= tiếng việt CC: Tiết 2- TUẦN 6 I, Mục tiờu: - HS luyện viết, và làm bài tập theo yờu cầu. II/ Cỏc bước lờn lớp: 1, bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn luyện viết và làm bài Luyện viết 1. Đọc từng đoạn văn trong phần Luyện tập (Tiếng Việt 4, tập một, trang 54), trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên : * Đoạn văn a : Hoàn cảnh gia đình hai mẹ con cô bé thế nào ? ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Đoạn văn b : Khi người mẹ bị bệnh nặng, nghe mọi người mách bảo, cô bé đã làm gì ? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. * Đoạn văn c : – Phần mở đầu + Câu đầu đoạn văn (“Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ.”) cho biết cô bé đang lo lắng về điều gì ? .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Câu thứ hai (“Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.”) cho biết cô bé nhìn thấy vật gì do ai bỏ quên bên đường ? ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................– Phần kết thúc (“Bà lão cười hiền hậu... chữa bệnh cho mẹ con.”) cho biết bà lão khen cô bé về điều gì ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Dựa vào hoàn cảnh của cô bé và tính cách của cô (đã tìm hiểu ở bài tập 1), em hãy tưởng tượng và viết tiếp nội dung phần còn thiếu ở đoạn c sao cho hợp lí. * Gợi ý : – Cô bé mở tay nải ra và thấy vật gì có giá trị ? (VD : Nhiều tiền hoặc vàng – thứ mà cô đang cần để mua thuốc cho mẹ bị bệnh nặng.) – Nhìn thấy một bà lão đi ở phía trước, cô đã nghĩ và làm gì ? (VD : Vội vàng đuổi theo và hỏi han để trả lại chiếc tay nải do bà lão đánh rơi.) Viết phần còn thiếu ở đoạn c : III, củng cố, dặn dũ

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc