Giáo án Tuần 6 (1 buổi) - Lớp 5

TẬP ĐỌC

 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC- THAI.

SGK/54, 55 Thời gian: 35p

A/ Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu ND : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam P hi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( Trả lời được câu hỏi SGK. Không hỏi câu hỏi 3 )

B/ ĐDDH:

Tranh minh họa.

C/ Hoạt động- dạy học:

I/ Hoạt động đầu tiên : K.tra (HTL) Ê- mi- li, con và trả lời câu hỏi SGK ( trừ câu hỏi 3 ).

II/ Hoạt động bài mới :

1- Hoạt động 1: GT bài trực tiếp.

2- Hoạt động 2Luyện đọc: qui trình như hướng dẫn.

3- Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài:

 - Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

* Rút ND bài học ( HS đọc )

4- Hoạt động :4 Luyện đọc đúng tiếng phiên âm nước ngoài , và số liệu thống kê.

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 6 (1 buổi) - Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm số , dàn hàng , dồn hàng , đi đều vòng phải , trái . - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B/ Địa điểm- phương tiện : Sân bãi – 1 còi , 4 quả bóng – 4 khúc gỗ - 4 cờ đươi nheo . C/ ND – PP : 1/ Mở đầu : Ổn định lớp : phổ biến ND – YC học Trò chơi : Mèo đuổi chuột 2/ Cơ bản : a- Ôn , rèn KN về ĐHĐN -Thực hiện được tập hợp hàng dọc , hàng ngang , dóng thẳng hàng ( ngang , dọc ). - Thực hiện đúng cách điểm số , dán hàng , dồn hàng , đi đều vòng phải , trái. -Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - biết cách chơi và tham gia trò chơi “Lăn bóng bằng tay” 3/ Kết thúc: Động tác hồi tĩnh. Về ôn cho tốt các động tác ĐHĐN. 5 – 7 p 18 – 20-p 4-5 p 4 hàng dọc Chơi tập thể Tập thể Tổ GV hướng dẫn cách chơi Đi vòng tròn và hát Bổ sung: - GV chia HS của lớp ra làm nhiều nhóm nhỏ để cho các em tập luyện. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN SGK/59, 60 Thời gian: 35 p A/ Mục tiêu: - Biết viết 1 lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ ND cần thiết , trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng. * Ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ). - Thể hiện sự cảm thông ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam ). B/ PTDH: - Mẫu đơn - Hình ảnh nạn nhân bị chất độc da cam. ( nếu có ) C/ Hoạt động dạy học: 1- HĐ1: GT bài 2- HĐ2: HD luyện tập - Bài 1/ VBT : Đọc và trả lời câu hỏi ( nhóm đôi ) – nhận xét , bổ sung. - Bài 2/ VBT : Đọc YC bài – hoạt động nhóm 4 – báo cáo – nhận xét – bổ sung. & GV thu chấm 1 số em – nhận xét chung – nhắc nhở cách làm 1 tờ đơn. * Qua hoạt động này rèn HS có kĩ năng ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ). 3- HĐ 3: - Nêu hình thức và cách trình bày 1 tờ đơn. - Xem và chuẩn bị bài sau. * Qua hoạt động này rèn HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông ( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam ). Bổ sung: - Tổ chức cho HS đọc trước lớp để rút kinh nghiệm. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. SGK/31 Thời gian: 35p A/ Mục tiêu: - Biết : - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 B/ ĐDDH: - Bảng phụ giải bài tập C/ Hoạt động dạy học: I/ Hoạt động bài mới: 1- HĐ 1: GT bài 2- Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1/ Vở – Tính diện tích hình chữ nhật – nhóm đôi - Bài 2/ Vở – Tính diện tích các hình liên quan – nhóm 4 – đại diện nhóm trình bày – sửa sai. II/ Hoạt độngcuối: -củng cố , dặn dò - Nêu cách tích diện tích HCN. Bổ sung: - Ở BT 2 GV chỉ cho HS làm việc theo nhóm đôi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP Thời gian: 35p A/ Mục tiêu: - Rèn cho HS hiểu một cách tận tường nghĩa của các từ có tiếng hữu – hợp. Trên cơ sở đó, các em biết mà dùng để đặt câu với bất cứ một từ nào đó có tiếng hữu – hợp cho phù hợp với nghĩa của nó. B/ ĐDDH: - Bảng phụ ghi ND bài mới. C/ Hoạt động dạy học: 1, Hoạt động 1: GT bài t. 2, Hoạt động 2: - GV hướng dẫn lại cho HS phần nhận xét để rút ra lại ghi nhớ. 3, Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: BT1: Tìm từ đồng âm – HS làm cá nhân ( 1 số em đọc bài ). BT2: Đặt câu với từ đồng âm – HS làm nhóm đôi. III/ Hoạt động cuối cùng: Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Bổ sung: - Tổ chức cho HS lại những kiến thức mà các em đã học trước đó mà các em nắm không vững. Địa lý ĐẤT VÀ RỪNG SGK/79, 80 Thời gian: 35p A/ Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiết đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. - Học sinh khá, giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. B/ ĐDDH: - Bản đồ , lược đồ , tranh SGK. C/ Hoạt động dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: Câu I , 2 / SGK “ Sông ngòi ” II/Hoạt động dạy bài mới: 1-Hoạt động 1: GT bài 2-Hoạt dộng 2: Đất và rừng. - Gv cho HS làm nhóm - Nêu 2 loại đất chính ở nước ta. * K.luận: đất phù sa và đất phe-ra-lít 3- Hoạt động 3: Đặc điểm rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Đọc bài và trả lời câu hỏi : Nêu đặc điểm rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 4- Hoạt động 4: Vai trò của rừng. - HS thảo luận nhóm : Nêu vai trò của rừng đối với đới sống sản xuất của nhân dân ta ( từng nhóm báo cáo – nhóm khác bổ sung ) K.luận : ND cần nhớ * Tích hợp GDBVMT: Đất và rừng có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người và động vật. Bởi lẽ, ta phá rừng một cách bừa bãi sẽ làm cho trái đất bị ấm lên, gây ra những đợt lũ lụt thật khủng khiếp vì không có cây rừng cản bớt lại, còn đất mà khai thác không có sự hồi sinh sẽ làm cho đất bị cằn cỗi khó mà đảm bảo được trồng trọt cho có năng suất cao. III/ Hoạt động cuối cùng: Phân 4 nhóm tìm 2 loại đất chính cùa nước ta ở những vùng ( địa phương nào ? ) Bổ sung: - Ở hoạt động 4, GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 ÂM NHẠC HỌC HÁT : CON CHIM HAY HÓT. SGK/12, 13 Thời gian: 35p A/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết đây là bài hát do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác nhạc, lời theo đồng dao. - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Tích hợp HĐNGLL: Giới thiệu các trò chơi dân gian và một số bài đồng dao. B/ ĐDDH: - Nhạc cụ quen dùng. C/ Hoạt động dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: ( 7 phút ) *Hoạt động riêng đầu tiết: 1. Hoạt động 1: 1.1 Hình ảnh một số trò chơi dân gian và bài đồng dao Đồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam. Đồng dao bao gồm nhiều loại: các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài hát ru em... Thường gặp nhất là các bài đồng dao gắn liền với các trò chơi trẻ em. Nói chung, đồng dao trong các trò chơi trẻ em ở các vùng miền đều khá giống nhau ở nội dung , chỉ khác một vài tiếng địa phương. Ngày nay , cùng với các trò chơi dân gian , đồng dao không còn phổ biến ngày xưa 2: Hoạt động 2: 2.1: GV đọc và hướng dẫn cho HS đọc những bài đồng dao sau 2.2. Giáo dục HS biết bảo tồn và phát triển những nét truyền thống văn hóa dân gian của dân tộc. II/ Hoạt động dạy bài mới: 1-Hoạt động 1: GT bài học- 2-Hoạt động 2:a- Học hát bài : Con chim hay hót. - GV tập HS hát từng lời bài hát ( hát tập thể - nhóm – cá nhân ). b- Hát kết hợp vỗ tay. - Hát theo nhóm – tổ - cá nhân III/ Hoạt động cuối cùng: HS hát kết hợp vỗ tay đúng giai điệu lời ca. Dặn dò , nhận xét . Bổ sung: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. SGK/74 Thời gian: 35p A/ Mục tiêu: - Nhận biết được sự quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích ( BT 1 ) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT 2 ) B/ ĐDDH: Tranh ảnh sông nước – dàn ý chung tả cảnh sông nước. C/ Hoạt động dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: KT sự chuẩn bị của HS. II/ Hoạt động bài mới: 1/ Hoạt động 1: GT bài 2/ Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1/ VBT : đọc ND câu hỏi và trả lời theo nhóm 4 – nhận xét – bổ sung. - Bài 2/ VBT : lập dàn ý chi tiết –nhóm 4 – từng nhóm trình bày bài của nhóm – nhận xét – bổ sung. * GV khen ngợi nhóm làm chi tiết và khuyến khích nhóm còn lại. III/ Hoạt động cuối cùng: Nhận xét tiết học. - Về hoàn thiện dàn ý. Bổ sung: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG SGK/31, 32 Thời gian: 35p A/Mục tiêu: - Biết: + SS , tính giá trị biểu thức phân số. + Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, d), bài 4. B/ ĐDDH: - Bảng phụ làm nhóm. C/ Hoạt động dạy học: I/ Hoạt động bài mới: 1/ Hoạt động 1: GT bài 2/ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1/ Vở : SS các phân số - cá nhân – trình bày –nhân xét – sửa bài. Bài 2a, d / Vở : Tính giá trị biểu thức phân số - nhóm đôi – trình bày – sửa bài. Bài 4/ Vở : Tìm 2 số khi biết hiệu tỉ - nhóm 2 – trình bày – nhận xét. II/ Hoạt động cuối : Nhận xét tiết học. Bài nhà: 2b,c ; 3 / SGK Bổ sung: KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT SGK/26, 27 Thời gian: 35p A/ Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét. * Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. B/ PTDH: - Tranh minh họa. - Phiếu học tập. C/ Hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: GT bài 2-Hoạt động 2: Bệnh sốt rét - HS đọc thôngtin SGK và trả lời câu hỏi: nêu nguyên nhân gây bệnh sốt rét. * GV kết luận ( HS đọc ). * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. 3- Hoạt động 3: Cách phòng bệnh. - Đọc thông tin SGK , trả lời câu hỏi : để phòng bệnh sốt rét ta làm gì ? * GV kết luận : HS đọc. * Tích hợp GDBVMT: Quanh ta cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ, không vứt rác thải một cách bừa bãi, phát quang bụi rậm, không để ao tù nước đọng sẽ sanh ra muỗi đốt ta và nguy cơ truyền bệnh sốt rét sẽ luôn rình rập ta hàng ngày, hàng giờ và khó mà tránh khỏi bệnh sốt rét đến với ta. * Qua hoạt động này rèn HS kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. 4- Hoạt động 4: - HS đọc ND cần nhớ / SGK - Áp dụng bài học vào thực tế. Bổ sung: SINH HOÏAT TAÄP THEÅ SINH HOẠT LỚP Thời gian: 35 phút Mục tiêu: - GV đưa ra những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua. - Đề ra hướng hoạt động của lớp trong tuần kế tiếp. * Loàng gheùp troø chôi daân gian: Baét vòt dưới nước

File đính kèm:

  • docTUẦN 6a.doc