Giáo án Tuần 5 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát

TIẾT 1: SHTT:

CHÀO CỜ

TIẾT 2: TOÁN:

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I/ Mục tiêu:

-Giúp HS :+Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng

 +Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên: Kẻ sẵn nội dung bài 1 vào bảng phụ, phiếu học tập bài .

-Học sinh: ôn lại kiến thức.

III/Các hoạt động dạy và học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 5 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h là S hình vuông cạnh 1dam. Viết tắt dam2 đọc đề ca mét vuông. ªMối liên hệ giữa dam2 và m2 1dam2 = ?m2 -Hãy chia cạnh hình vuông cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm để có các hình vuông nhỏ -Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét? -Vậy hình vuông cạnh 1dam chia nhỏ được bao nhiêu hình vuông nhỏ cạnh 1m? -Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích mấy mét vuông -100 hình vuông nhỏ có diện tích ? m2 *Vậy 1dam2 = ?m2HS viết và đọc 1dam2 gấp 1m2 mấy lần? 1m2 kém 1dam2mấy lần? Dam2 và m2 đơn vị nào lớn hơn?đơn vị nào bé hơn? 3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2 Hướng dẫn tương tự dam2 ªTìm mối quan hệ giữa hm2 và dam2: -Cách tìm giống như mối quan hệ giữa m2 và dam2 -Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa dam2-m2 ; hm2 -m2 -dam2,m2,hm2 thì đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào bé nhất?.Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị 4.Luyện tập ¶Bài 1: -Viết lên bảng và yêu cầu HS đọc -Nhận xét ¶Bài 2: -GV đọc cho HS viết -Nhận xét ¶Bài 3: -Nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài và nêu cách làm -Chữa bài làm của HS ¶Bài 4:Dành cho hs khá giỏi - Gv Dh bài mẫu như Sgk rồi yêu cầu hs khá giỏi làm phiếu -NX ghi điển khuyến khích 5.Củng cố-dặn dò -Về chuẩn bị bài T25 -Nhận xét giờ học -2 HS -HS nghe -HS quan sát -HS trả lời các câu hỏi của GV -HS đọc -HS quan sát -1 HS nêu -HS nêu -HS trả lời -HS trả lời -Nhiều HS nhắc lại -Nhiều HS đọc -HS viết bảng con -HS nêu -5 em lên bảng, lớp làm vở - Hs khá giỏi theo dõi bài mẫu và làm vào phiếu . TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.Mục tiêu: -Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin II/ Chuẩn bị: -Gv : Phiếu khổ to -Hs : chuẩn bị ở nhà III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - KT sự chuẩn bị điểm của học sinh. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: a. Bài 1: - Cho học sinh đọc kỹ bài 1. - Nhắc lại yêu cầu của bài 1. - Cho học sinh nhớ lại yêu cầu của đề, nhớ lại các điểm số của mình trong tuần. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt. b. Bài 2: - Yêu cầu học sịnh đọc và nêu yêu cầu. - Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ để thu nhập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ. - Giáo viên phát phiếu – cho các tổ làm bài. Kẻ đủ số cột ghi số điểm đã phân loại của từng học sinh trong tổ và ghi từng họ tên của học sinh. - Yêu cầu 4 tổ đem kết quả lên dán và trình bài kết quả. - Nhận xét. - Tuyên dương tổ làm nhanh đúng, đẹp → học -Yêu cầu Học sinh khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu tác dụng của việc thống kê. - Chuẩn bị bài sau. - Viết lại bảng thống kê vào vở. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lấy bảng điểm. - Học sinh lắng nghe. - 2 học sinh đọc - to lớp đọc thầm. - Hoc sinh nhắc lại. - Học sinh nhớ ghi vào nháp. -Học sinh nối tiếp nhau trình bày. - Học sinh nhận xét. - 1 Học sinh đọc to – lớp đọc thầm. - Học sinh nộp kết quả, trao đổi với bạn trong tổ. -Các tổ thay nhau nối tiếp trình bày. -Hs khá – giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013 TIẾT 5: TOÁN: MI-LI-MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2, quan hệ giữa mm2 và cm2 -Củng cố về tên gọi,kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác II/Chuẩn bị: -Giáo viên:+Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh 1cm như sgk. +Bảng kẻ sẵn cột như phần b nhưng chưa viết chữ và số. III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Hỏi 1dam2 = ?m2 = ?hm2 1hm2 = ?dam2 = ?m2 Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2 -Yêu cầu nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. -GV giới thiệu mm2 -Treo hình vuông minh họa sgk, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm.Yêu cầu HS tính S? -Dựa vào các đơn vị đo diện tích đã học, yêu cầu HS nêu và viết kí hiệu mm2. ªTìm mối quan hệ giữa mm2 và cm2 . -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm? -Hình vuông cạnh dài 1cm có diện tích gấp ? lần diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm2 Vậy 1cm2 = ?mm2; 1mm2 = ?cm2 3.Bảng đơn vị đo diện tích -Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột (sgk) -Yêu cầu HS đọc tên các đơn vị đo diện tích từ bé lớn -GV nhận xét rồi ghi bảng 1m2 = ?dm2 1m2 = ? dam2 -Các cột khác hướng dẫn tương tự -GV kiểm tra –nhận xét -Yêu cầu đọc xuôi, đọc ngược -Mỗi đơn vị đo diện tích gấp? lần đơn vị bé hơn liền sau nó? Và bằng? phần đơn vị đứng liền trước nó? - Vậy 2 đơn vị đo diện tích liền nhau hơn(kém) nhau ? lần 4.luyện tập ¶Bài 1: -Viết lên bảng cho HS đọc -Đọc cho HS viết ¶Bài 2: (a cột 1) (Phần còn lại dành cho hs khá giỏi ) -Cho HS làm bài Mỗi đơn vị đo ứng với 2 chữ số, khi đổi ta lần lượt đọc tên các đơn vị từ lớn bé Mỗi lần đọc viết thêm 2 số 0 vào sau số đã cho. ¶Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS chữa bài-Nhận xét 5.Củng cố-dặn dò -Nhắc lại thứ tự các đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo. -Chuẩn bị giờ sau luyện tập -Nhận xét -1HS -Nghe -HS nêu -Viết bảng con -HS nêu -HS thảo luận theo nhóm đôi -1HS đọc -HS làm theo nhóm bàn,2 HS lên bảng -Nhiều em đọc -HS nêu -HS trả lời -Nhiều em đọc -Lớp viết bảng con -HS làm vào vở-1 em lên bảng . Phần còn lại Hs khá giỏi làm thêm -HS làm bài vào vở -lớp nhận xét -2 HS TIẾT 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG ÂM I.Mục tiêu: - Hiểu biết thế nào là từ đồng âm (Nd ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1); đặc được câu để phân biệt từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở (BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố. II/ Chuẩn bị: - Các mẩu truyện, câu đố vui, ca dao tục ngữ có từ đồng âm. - 1 số hình ảnh nói về các sự vật hiện tượng, hành động có tên gọi giống nhau. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Gọi Hs làm bài 3 * Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Nhận xét : a. Bài 1+ bài 2 : - Gọi Hs đọc bài 1 + 2 - Gọi hs nêu yêu cầu của bài 1 - Cho hs làm bài - Trình bày kết quả - Gv nhận xét và chốt lại kết quả: 3. Ghi nhớ - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK. - Tìm 1 số VD về từ đồng âm. 4. Luyện tập a. Bài 1 : - Gọi hs đọc và nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs làm bài. - Trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt. Câu a : Hs quan sát tranh, tìm và kết luận và giải nghĩa từng từ. Câu b : Hs giải nghĩa * Hòn đá : chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất biến thành từng tảng, từng hòn * Đá bóng : Đưa nhanh chân hatt61 mạnh cho bóng ra xa. Câu c : Ba1 : Chỉ người bố (hoặc cha) Ba2 : Chỉ số đếm (3) * Trong mỗi câu yêu cầu hs xác định từ đồng nghĩa b. Bài 2 :(Chọn 2 trong số 3 từ) - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu. - Hướng dẫn hs làm mẫu. - Cho hs làm bài. - Cho hs Nhận xét-trình bày. - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng. c. Bài 3 : - Yêu cầu hs đọc bài - Hs suy nghĩ làm bài - Hs trình bày - Gv nhận xét và chốt d. Bài 4 : - Tổ chức thi đua - Yêu cầu hs giải thích (Hs khá giỏi nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bài tập 3 và 4) 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại từ ngữ là từ đồng âm? Nêu tác dụng của từ đồng âm? - Thi đua tìm từ đồng âm - Về làm bài 2 và chuẩn bị bài tiết 11 - Nhận xét giờ học - 2 Hs lên bảng làm. - Hs lắng nghe. - 1 số Hs đọc to – lớp đọc thầm - Vài em nêu - Hs làm theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Hs nhận xét - Nhiều hs đọc. - Hs tự tìm VD. - Vài em đọc. - Hs tự làm vào vở. - Đại diện các nhóm trình bày. - Hs nhận xét. - Hs theo dõi-đối chiếu. - Hs xác định -3 hs đọc to-lớp đọc thầm. - Hs quan sát mẫu - 3 hs lên bảng-lớp làm vở - Hs nhận xét - Hs đối chiếu kết quả - Vài hs đọc to - Hs làm vào vở - Đại diện trình bày - Hs theo dõi - Thi giải nhanh -Hs thi đua theo dãy bàn TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục, dùng từ, đặt câu, ) ; Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lại lỗi. -Học tập được những câu văn hay, ý hay của bạn đồng thời cũng rút kinh nghiệm từ những lỗi sai của bạn. II/ Chuẩn bị: -Gv : chấm bài và thống kê số điểm và hệ thống những lỗi mà hs hay mắc phải -Hs : liệt kê những lỗi mà mình đã mắc trong bài văn ra giấy nháp. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Chấm bảng thống kê BT2. Học sinh đã làm ở nhà. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét chung: a. Treo bảng phụ đã chép sẵn các đề kiểm tra tuần trước cho học sinh đọc. - Cho học sinh phân tích yêu cầu của mình đã chọn để làm? B. Nhận xét chung về kết quả bài làm: + Ưu điểm. - Học sinh hiểu đề viết đúng yêu cầu của đề. - Xác định đúng yêu cầu của đề. - Viết bài đúng bố cục. - Cách diễn đạt ý và câu rất sát. - Có nhiều bài có ý tưởng rất sáng tạo. - Chữ viết khá đẹp. * Nhược điểm: - Nhiều em viết sai chính tả. VD: nhanh → nhăn ; giường à dường, - Có bài viết câu lủng củng, tối nghĩa. - Cách dùng từ chưa đúng. VD: nước biển xanh lè ; mặt trời như hòn bi đỏ; vị trí địa chỉ của nhà còn nêu vòng vèo không rõ ràng c. HS tự chữa bài. - Giáo viên phát vở cho học sinh. - Yêu cầu các em tự sửa bài. d. Hướng dẫn viết lại đoạn văn. - Những học sinh nào có bài viết chưa đúng bố cục, sai chính tả, diễn đạt ý chưa hay thì viết lại. 4. Củng cố – dặn dò: - Đọc hai bài văn hay nhất để lớp nghe. - Phân tích những ưu điểm của bài văn. * Dăn dò chuẩn bị bài của tiết 11. - Nhận xét – tuyên dương. - Học sinh nộp vở (theo tổ 2,3). - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lần lượt đọc các đề. - Học sinh phân tích. - Học sinh nghe. -Hs nêu lỗi bài viết của mình - Hoc sinh tự sửa bài -Học sinh viết lại. -Hs đọc bài văn hay -Hs nghe TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT SAO

File đính kèm:

  • docTuan 5 lop 5.doc