Giáo án Tuần 5- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

* Đọc lưu loát toàn bài, dõng dạc

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh

* Hiểu được nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.

-KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 5- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài cá nhân, nêu miệng kết quả. - 1 hs đọc đề bài. Phân tích đề bài. - 1 hs lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải - Tổ chức làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn. b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2000 là: 10 x 4 = 40 (tạ) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch hơn năm 2000 là: 50 - 40 = 10 ( tạ ) c.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2001 là: 10 x 3 = 30 ( tạ ) Cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch được là: 40 + 50 + 30 = 120 9 tạ ) = 12 tấn. Ta có 30 tạ < 40 tạ < 50 tạ. Vậy năm 2001 gia đình bác Hà thu hoạch được ít thóc nhất. Luyện từ và câu: danh từ i.mục tiêu: Giúp hs hiểu: - Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, khái niệm, đơn vị ). - Xác định được danh từ trong câu. - Biết đặt câu với danh từ. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài: 2.Tìm hiểu ví dụ: - Gọi hs đọc ví dụ ở sgk. - Gọi hs tìm từ ở những dòng thơ theo yêu cầu bài. - Gv dùng phấn màu gạch chân các từ hs tìm được. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: - Gv giải thích về: +Từ chỉ khái niệm: +Từ chỉ người: - Gv nhận xét. 3.Ghi nhớ: Hs theo dừi - 1 hs đọc ví dụ. - Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả. - Các nhóm nêu kết quả trước lớp. +Dòng 1: truyện cổ +Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xưa +Dòng 3: cơn, nắng. mưa +Dòng 4:con, sông, rặng, dừa +Dòng 5: đời, cha, ông +Dòng 6: con, sông, chân, trời +Dòng 7: truyện cổ +Dòng 8: mặt, ông cha - 1 hs đọc lại các từ vừa tìm được. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết qu - Danh từ là gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk. 4.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc câu đặt được. - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. +Từ chỉ người: ông cha, cha ông +Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời +Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa +Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời - 4- 5 hs đọc ghi nhớ. - Hs lấy thêm ví dụ về danh từ ngoài sgk. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs làm vào bảng nhóm, chữa bài. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt câu vào vở. - Hs nối tiếp nêu câu vừa viết. TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiờu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/Đồ dựng dạy học : - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to III/Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: (?) Cốt truyện là gì? (?) Cốt truyện thường gồm những phần nào? 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nhận xét: *Bài tập 1: - Những sự việc tạo thành cốt truyện: “Những hạt thọc giống”? - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? * Bài tập 2: (?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? (?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2? =>Giáo viên chốt ý: * Bài tập 3: + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? c. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? (?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? (?) Đoạn 1 kể sự việc gì? (?) Đoạn 2 kể sự việc gì? (?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào? (?) Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 4/Củng cố, dặn dũ: - Nhân xét tiết học. - Trả lời các câu hỏi. - HS đọc yêu cầu: - Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm. + Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiờn của mọi người. +Sự việc 4:Nhà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. + Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu) + Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp). + Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) +Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn lại) + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. + ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn. - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. + Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. Hs đọc ghi nhớ - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. + Phần thân đoạn + Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - Học sinh viết vào vở nháp - Đọc bài làm của mình. Thứ sỏu ngày 4 thỏng 10 năm 2013 TOÁN: BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) I) Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột. -Bước đầu xử lí liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản. II) Đồ dùng dạy – học : - Hình vẽ biểu đồ SGK III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài.1; 2/Giới thiệu biểu đồ hình cột :10’ - Số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. (?) Biểu đồ có mấy cột? (?) Dưới chân của các cột ghi gì? (?) Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? (?) Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - Hướng dẫn HS đọc biểu đồ: - HS nghe - HS quan sát biểu đồ. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi: + Biểu đồ có 4 cột. + Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. + Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã diệt. + Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó -2 HS lên nêu số liệu của cỏc thụn: 3/Luyện tập, thực hành :22’ *Bài tập 1 (?) Biểu đồ này là BĐ hình gì? BĐ biểu diễn về cái gì? (?) Có những lớp nào tham gia trồng cây? (?) Hãy nêu số cây trồng được của mỗi lớp? (?) Có mấy lớp trồng trên 30 cây? Là những lớp nào? (?) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? (?) Lớp nào trồng được ít cây nhất? * Bài tập 2: - Tương tự H/ dẫn H/s làm tiếp phần b - GV quan sát giúp đỡ H/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhân xét tiết học, HSvề nhà làm bài tập trong vở BTT và C/B bài sau. -HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng. + Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C + Số cây trồng được của mỗi lớp là: - Lớp 4A : 45 cây ……. + Có 3 lớp trồng được trên 30 cây. Đó là lớp : 4A, 5A, 5B. + Lớp 5A trồng được nhiều nhất. + Lớp 5C trồng được ít nhất. *HS nêu Y/c của bài - HS nêu miệng phần a). - HS lầm phần b) vào vở. Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều hơn của năm học 2002-2003 là: 6 – 3 = 3 (lớp) Số HS lớp 1của trường Hoà Bình năm học 2003-2004 là: 35 x 3 = 105 (Học sinh) - HS lắng nghe TOÁN CC : TIếT 2- TUẦN 5 I, mục tiờu: luyện HS làm cỏc bài tập theo yờu cầu II, cỏc bước lờn lớp: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập Biểu đồ dưới đây nói về số đồ chơi ở Lớp Mầm non của Bé Hoa : Búp bê Ô tô Bóng Thuyền Dựa vào biểu đồ trên hãy viết tiếp vào chỗ chấm: a) Có … búp bê. b) Có … quả bóng c) Số ô tô nhiều hơn số thuyền là … cái.(giờ) Biểu đồ dưới đây nói về số giờ nắng trong tháng 6 ở một số địa phương năm 2008 Dựa vào biểu đồ trên hãy viết tiếp vào chỗ chấm: a) Trong tháng 6 ở Hà Nội có …. giờ nắng. b) Trong tháng 6 ở …….. có nhiều giờ nắng nhất. c) Trong tháng 6 ở ………..có ít giờ nắng nhất. d) Số giờ nắng trong tháng 6 ở PleiKu nhiều hơn ở Cà Mau là ……giờ. Biểu đổ dưới đây nói về lượng mưa 6 tháng đầu năm năm 2008 ở Hà Nội : (mm) Quan sát biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm : a) Lượng mưa trong tháng 5 ở Hà Nội là …..... mm. b) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lượng mưa lớn nhất là ……. c) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lượng mưa ít nhất là ……. d) Trong 3 tháng đầu năm 2008, lượng mưa trung bình mỗi tháng là ....… mm. III/ CỦNG CỐ - DẶN Dề ================================= tiếng việt CC: Tiết 2- TUẦN 5 I, Mục tiờu: - HS luyện viết, và làm bài tập theo yờu cầu. II/ Cỏc bước lờn lớp: 1, bài cũ: 2, Bài mới: Hướng dẫn luyện viết và làm bài tập theo yờu cầu 1. Dựa vào gợi ý, hướng dẫn ở cột A, hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt (ghi ở cột B) một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên. a) Mở đầu Bà mẹ ốm nặng như thế nào ? (Có thể giới thiệu qua về hoàn cảnh gia đình, VD : nhà nghèo, chỉ có hai mẹ con sống với nhau, bà mẹ làm lụng vất vả nên ốm nặng,...) b) Diễn biến – Người con chăm sóc mẹ thế nào ? (Ân cần, dịu dàng, chu đáo,...) – Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì ? (Có thể có các tình huống : nhà nghèo không có tiền mua thuốc ;... phải tìm thứ thuốc quý hiếm, muốn lấy được nó phải qua nhiều thử thách,...) – Sự giúp đỡ của bà tiên diễn ra thế nào ? (Có thể triển khai theo các hướng khác nhau, VD : + Cảm động trước tình mẹ con, bà tiên hiện ra cho thuốc hoặc hoá phép cho bà mẹ khỏi bệnh,... Hoặc : + Người con dũng cảm vượt qua rừng sâu, núi cao, vượt nhiều thử thách để đi tìm thuốc quý cho mẹ, cuối cùng được đền đáp : bà tiên hiện ra và cho thuốc quý. + Người con đi tìm thuốc quý phải trải qua nhiều “cám dỗ” nhưng vẫn giữ được tấm lòng trung thực nên đã được bà tiên đền đáp : cho thuốc quý (hoặc “hoá phép” để bà mẹ khỏi bệnh,...). c) Kết thúc Bà mẹ khỏi ốm. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau (hoặc được bà tiên giúp đỡ, hai mẹ con khoẻ mạnh, cuộc sống trở nên sung túc,...). 2. Đọc và trao đổi (theo nhóm) kết quả bài tập 1 để làm rõ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. III/ CỦNG CỐ - DẶN Dề

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc
Giáo án liên quan