Giáo án tuần 33 lớp 4A

Thứ hai Ngày soạn: 12/4/2013

 Ngày giảng 15/4/2013

Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( tiếp theo)

I/Mục tiêu học tập

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

 Hiểu được nghĩa của các từ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển

Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi

Qua bài học giúp HS hiểu được tiễng cười rất cần thiết cho cuộc sống chúng ta

II/ Hoạt động dạy học

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu toàn bài.

a/. Luyện đọc: Hình thức tổ chức Luyện đọc theo nhóm 4

Nhóm trưởng điều khiễn nhóm mình đọc chú ts các từ khó dễ lẫn

 T Theo dõi phát hiện và giúp đỡ HS yếu

 GV đọc diễn cảm toàn bài.

b/. Tìm hiểu bài: Hình thức tổ chức theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tòm hiểu các câu hỏi sau:

+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?

 + Bí mật của tiếng cười là gì?

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 33 lớp 4A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét giờ học. Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T) I. Mục tiêu học tập - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT). - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. HĐ3: Chấm và chữa bài. Bài1: Yêu cầu HS tính được bằng hai cách, chẳng hạn: a, ( + ) x = x = Hoặc ( + ) x = x + x = + = = . Bài 2: HS có thể tính bằng nhiều cách, tuy nhiên GV chỉ ra cách tính đơn giản, thuận tiện nhất, chẳng hạn: a, Tính: = (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3 và 4). Bài 3: HS lên bảng giải: Đáp số: 6 (cái túi) III/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT (kiểm tra viết). I. Mục tiêu - HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn về văn miêu tả con vật- Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần(Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II/ Các hoạt động dạy học HĐ1: HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật- GV viết lại lên bảng. HĐ2: GV chọn đề bài: “Tả con vật em yêu thích” - HS đọc đề bài và xác định trọng tâm của đề bài. HĐ3: HS làm bài - GV nhắc nhỡ HS cách trình, tư thế ngồi viết. GV thu bài và nhận xét. III/ Củng cố dặn dò:GV nhận xét giờ học. Kĩ thuật: GV Chuyên Chiều: Luyện tiÕng ViÖt LUYỆN VỀ CÁC KIỂU CÂU KỂ I. Môc tiªu: LuyÖn tËp còng cè vÒ chñ ng÷ trong c©u kÓ Ai lµm g×? - Còng cè vÒ danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Bµi 1. ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông 3- 5 c©u kÓ Ai lµm g×? X¸c ®Þnh vÞ ng÷ trong c¸c c©u ®ã Bµi 2. T×m vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau a. Tr­êng tiÓu häc cña chóng em võa ®­îc x©y xong. b. BÇy thiªn nga tr¾ng muèt ®ang chen nhau b¬i léi. c. Chim VÕch Ka m·i mª ch¶i chuèt bé l«ng vµng ãng. Bµi 3. T×m danh tõ, ®ång tõ, tÝnh tõ trong côm tõ d­íi ®©y: m¬n mën, n­íc, ®ång lóa, tr¾ng xo¸, l¸c ®¸c, ®¸nh, cµnh lª, ®µo, chê. - GV chÐp bµi tËp lªn b¶ng, hs lµm bµi tËp; gv chÊm, ch÷a. III. Còng cè dÆn dß Luyện toán ÔN VỀ PHÂN SỐ I. Môc tiªu: Cñng cè cho HS kiÕn thøc ë bµi: So s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè, so s¸nh hai ph©n sè kh¸c mÉu sè. HS lµm bµi tËp ®óng, chÝnh x¸c. GD - HS cè g¾ng v­¬n lªn trong häc tËp. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. GV cho HS lµm mét sè bµi tËp råi ch÷a bµi. Bµi 1. So s¸nh c¸c ph©n sè sau: 3 vµ 6 , 23 vµ 25 , 43 vµ 65 6 6 12 12 21 21 HS lµm vµo b¶ng con , 2 em lªn b¶ng lµm bµi GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. Bµi 2. So s¸nh c¸c ph©n sè sau. 21 vµ 12 , 14 vµ 15 , 31 vµ 12 8 vµ 9 12 13 12 16 15 13 8 6 - HS nh¾c l¹i c¸ch quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè. GV gäi 2 em lªn b¶ng lµm bµi, sè cßn l¹i lµm vµo vë. GV chÊm bµi nhËn xÐt. III. Cñng cè dÆn dß. GV nhËn xÐt tiÕt häc. Båi d­ìng to¸n LUYỆN GIẢI TOÁN I. Môc tiªu: Cñng cè l¹i kiÕn thøc cò cho HS và hướng dẫn các em kĩ năng giải toán HS lµm mét sè bµi tËp vÒ phÇn diÖn tÝch, tÝnh nhanh. HS lµm to¸n ®óng chÝnh x¸c. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. GV ra ®Ò HS tù lµm vµ ch÷a bµi.GV nhËn xÐt Bµi 1.TÝnh nhanh. 72072 :6 : 12 18180 : 36. ( 1637 + 363 ) : 100 x 450 : 1000 165 : 11 x 999 + 85 x 999. HS lµm bµi vµo vë , 3 em lªn b¶ng lµm bµi. GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. Bµi 2.Gi¶i. V­ên tr­êng h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi b»ng 4 lÇn chiÒu réng. NÕu kÐo dµi chiÒu réng thªm 97m vµ chiÒu dµi thªm 7 m th× sÏ ®­îc mét h×nh vu«ng.TÝnh chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña v­ên tr­êng. - HS gi¶i vµo vë, 1 em lªn b¶ng gi¶i. GV nhËn xÐt ch÷a bµi. Gi¶i. Ta vÏ s¬ ®å sau. ChiÒu dµi 7m ....... ...................................... ChiÒu réng 97m Theo s¬ ®å ta tÝnh ®­îc chiÒu réng lµ: ( 97 - 7) : 3 = 90 : 3 = 30(m) ChiÒu dµi v­ên tr­êng lµ: 30 x 4 = 120(m) (Thö l¹i: 120 + 7 = 127(m); 30 + 97 = 127 (m)) III. Cñng cè dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. Xem tr­íc bµi sau. Thứ tư: Cô Làn dạy cả ngày Thứ năm Ngày soạn: 16/4/2013 Ngày giảng 18/4/2013 Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (Trả lời cho câu hỏi: để làm gì? nhằm mục đích gì? vì cái gì?) - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: thêm trạng ngữ chỉ mục đích chocâu. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Phần nhận xét. Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm hoạt động ( đọc nội dung bài tập 1, 2.) - Cả nhóm đọc thầm truyện. - HS trao đổ, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - T ? Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào ? (Để làm gì? nhằm mục đích gì? vì ai?) HĐ2: Phần ghi nhớ. - HS rút ra phần ghi nhớ. - 3 em đọc nối tiếp nội dung ghi nhớ. HĐ3: Luyện tập. Bài tập 1: Làm việc cá nhân H tự làm bài sau đó đọc kết quả bài làm của mình và cho các bạn cùng xem xét T - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Các nhóm cử đại diện trình bày ý đã trao đổi, thảo luận sau khi tìm trạng ngữ được chi rmục đích cho câu. T Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Bài 2: Tổ chức như bài tập 1. Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo cặp. - HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. III Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học. Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. I. Mục tiêu : Giúp HS: - Cũng cố các đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỷ năng chuyển đổi các dơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Hệ thống lại các đơn vị đo khối lượng đã học. Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài tập: 1, 2, 3, 4 (VBT). - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. HĐ3: Chấm và chữa bài. - HS lần lượt lên chữa bài- GV cùng HS nhận xét bài làm và chốt lại lời giải đúng. Bài 1: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh”. Bài 2: 5kg 35g = 5035 g 1 tạ 50 kg < 150 yến 4 tấn 25 kg > 425 kg 100 g < kg Bài 5: Đáp số: Bố: 66 kg Con: 25 kg. III Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học. Thể dục: GV Chuyên Địa lí: ÔN TẬP. I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-Păng ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng Duyên Hải Miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.. - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và giải đồng bằng duyên hải Miền Trung. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các TP đã học. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Làm việc cả lớp. - HS chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên VNcác địa danh theo yêu cầu của câu1 HĐ2: Làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau: Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP Hồ Chí Minh Cần Thơ - HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát. - HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ hành chính VN. - HS trao đổi kết quả trước lớp – GV nhận xét và bổ sung. III Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học. Chiều Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. Mục tiêu: - Hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền. - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền. II.Hoạt động dạy học HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Làm việc cá nhân - GV lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền vào những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu. - Hai HS tiếp nối đọc nội dung. - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư chuyển tiền cho bà. - Cả lớp làm bài - nối tiếp nhau đọc bài trước lớp – GV cùng HS nhận xét và bổ sung. Bài tập2: Thảo luận hóm và đóng vai - 1HS đọc nội dung bài tập. - HS đóng vai người nhận tiền nói trước lớp. - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Từng HS đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét. III. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Cũng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - Rèn kỷ năng chuyển đổi các dơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: Hệ thống lại các đơn vị đo thời gian đã học. (Thông qua bài tập 1- VBT). HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài tập: 2, 3, 4 (VBT- Tr 101) - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. HĐ3: Chấm và chữa bài. - HS lần lượt lên chữa bài- GV cùng HS nhận xét bài làm và chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: a, 6 giờ = 360 phút 1 giờ 36 phút = 96 phút 9600 giây = 160 phút giờ = 15 phút b, 12 phút = 720 giây phút = 20 giây c, 10 thế kỷ = 1000 năm 6 năm 6 thán = 78 tháng 1000 năm = 10 thế kỷ ngày = 12 giờ. Bài tập 4: Đáp số: 11 giờ 12 phút. III.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. ____________________________________ Khoa học: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN. I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 132, 133(SGK). - Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu H1, Trang 132 (SGK) thông qua các câu hỏi: - Thức ăn của bò là gì?(cỏ) - Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? (Cỏ là thức ăn của bò). - Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? (Phân bò là thức ăn của cỏ). - HS hoạt động theo nhóm: Các em cùng tham gia vé sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Kết luận: Phân bò -> cỏ -> bò. * Lưu ý: Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docHan.doc
Giáo án liên quan