Giáo án Tuần 22- Lớp 4C Năm học 2013- 2014

I.MỤC TIÊU:- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các CH trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 22- Lớp 4C Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- - 1 HS đọc lại yêu cầu. - 2HS thực hiện. - HS còn lại làm vào vở , nhận xét bài làm của bạn. a. Ta có các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn: - Quy đồng mẫu số ba phân số: chọn mẫu số chung là 12. Vì Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: Ôn toán LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH PHÂN SỐ A.Mục tiêu: - Luyện cho học sinh về so sánh phân số cùng mẫu, khác mẫu. (so sánh bằng nhiều cách khác nhau) B.Hoạt động dạy học Bài 1: Rút gọn rồi so sánh: a) và Dành cho học sinh b) và trung bình c) và Dành cho học sinh khá giỏi. d) và - Gọi 2 em trung bình, 2 em khá giỏi lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - Gv cùng cả lớp chữa bài. Bài 2: Quy đồng tử rồi so sánh các phân số : a) và b) và ? Hãy nêu cách quy đồng tử số hai phân số? - Cho cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 số em nêu bài làm của mình. Bài 3: Tìm x là phân số sao cho: a) < x < (Dành cho HS trung bình) b) < x < (dành cho HS khá giỏi) Gợi ý câu b): ? Giữa 1 và 2 có số tự nhiên nào không? ? Làm thế nào để có phân số ở giữachúng? ? Tìm cách để tử số và mẫu số của cả hai phân số lớn lên mà vẫn không thay đổi giá trị của nó? - 2em trung bình, 2 em khá giỏi làm ở bảng, cả lớp làm vào vở. a) vì = = nên = b) vì = = => > = = nên> c) vì = = mà > nên > . d) vì = = = = mà => < nên < - 1 em nêu cách quy đồng tử. - Cả lớp làm vào vở. a) = ; = Vì < nên < b) = giữ nguyên Vì > nên > . - 2 em làm ở bảng. a) vì 1 < 2 < 3 nên x = b) Nhân cả tử và mẫu của 2 phân số lên 2 lần. Ta có: = ; = => < < . Hay: < < Vậy x = ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP TỔNG HỢP I, Mục tiêu: Ôn tập về từ loại, câu kể, và cẩm thụ văn học. II, Lên lớp: Câu 1: ( 3 điểm) Trong bài Sầu riêng của Mai Văn Tạo (TV4.t2) có câu: Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hãy : Tìm các tính từ có trong câu văn Nhận xét về từ loại của các từ: cái béo, mùi thơm. Câu 2: ( 3 điểm) Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể : Ai làm gì? trong đoạn văn sau. Chủ ngữ do danh từ hay cụm từ tạo thành. Ông kéo tôi vào sát người , xoa đầu tôi cười rất hiền. Bàn tay ram ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. Từ đó ,tối tối ông thường sang uống trà với ba tôi. Hai người trò truyện có hôm tới khuya. Câu 3: ( 3 điểm) Tìm thành ngữ trái nghĩa với từng thành ngữ sau: Khoẻ như voi ; Nhanh như sóc Đặt câu với mỗi thành ngữ trái nghĩa tìm được. Câu 4 : ( 4 điểm) Trong bài thơ Truyện cổ nước mình của nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ -( TV 4. Tập 2) Có đoạn: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa. Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt cha ông của mình”. Em hiểu như thế nào về nội dung hai dòng thơ “ Chỉ còn truyện cổ thiết tha. Cho tôi nhận mặt cha ông của mình”. Câu 5:(6 điểm) Em hãy kể lại một việc làm của mình để bảo vệ môi trường mà em nhớ nhất. (Chữ viết và trình bày đẹp: 1 điểm) ĐÁP ÁN Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 1 a. Các tính từ có trong câu văn là: thơm , béo , ngọt , già b. Các từ : cái béo ,mùi thơm thuộc từ loại danh từ (Do “cái” ghép với “béo”, “mùi” ghép với “thơm”) 3 điểm 1.5 1.5 Câu 2 Chủ ngữ và cấu tạo của chủ ngữ trong từng câu như sau: Câu 1: CN: Ông do danh từ tạo thành Câu 2: CN: Bàn tay ram ráp của ông do cụm danh từ tạo thành Câu 3: CN: Ông do danh từ tạo thành. Câu 4:CN: Hai người do cụm danh từ tạo thành 3 điểm 0,75 0,75 0,75 0,75 Câu 3 a. Các thành ngữ trái nghĩa Khoẻ như voi – Yếu như sên Nhanh như sóc – Chậm như rùa. b. Đặt câu: Anh ấy yếu như sên nên không lao động chân tay đuợc. Vì đường trơn nên chiếc ô tô bò chậm như rùa. 3điểm 0,75 0,75 0,75 0,75 Câu 4 HS nêu được: Đời cha ông với đời tôi là một khoảng thời gian rất xa nhau “ Như con sông với chân trời đã xa” Qua truyện cổ ta nhận diện phần nào được đời sống vật chất và tinh thần của ông cha ta “ Cho tôi nhận mặt….. của mình”, khám phá được những phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên mình. 4 điểm 2.0 2.0 Câu 5 Bố cục đầy đủ rõ ràng Nội dung đúng trọng tâm, chủ đề , biết sắp xếp câu hợp lý… Trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả 6 điểm 1.0 4.0 1.0 Buổi chiều Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU:- Nhận biết được đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh miêu tả cây cối. - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu: Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Thảo luận nhóm 4 ( 5 phút). - Tác giả miêu tả cái gì ? - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? Lấy ví dụ minh họa ? GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn. Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây Bài tập 2:-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay. 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. - Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. - 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - HS nhận xét. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét. Đoạn văn lá bàng: - Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b. Đoạn văn cây sồi già: - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười, biện pháp nhân hóa như: Mùa đông, cây sồi say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa. - 1HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận. - Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. - HS viết đoạn văn. - 5 -7 HS nêu lại. ÔN TIẾNG VIỆT: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. Hieåu ñöôïc yù nghóa vaø caáu taïo cuûa chuû ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo?. 2. Xaùc ñònh ñöôïc boä phaän chuû ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo? II. Đồ dùng: Baûng phuï vieát saün noäi dung 4 caâu keå baøi taäp 1 phaàn nhaän xeùt. Giaáy khoå to vaø buùt daï ñeå HS laøm baøi taäp. III. Các hoạt động dạy- học: Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Kieåm tra baøi cuõ: - Chuû ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo chæ gì? Cho ví duï. - Goïi HS nhaän xeùt. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2.HD HS Luyeän taäp:VBT naâng cao töø vaø caâu 4 tr.80 Baøi 1: Ñaùnh daáu x vaøo tröôùc yù ñuùng Laøm baøi theo caëp. - Goïi HS ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung cuûa baøi taäp. - Yeâu caàu HS laøm baøi theo caëp - Yeâu caàu HS caùc nhoùm trình baøy KQ - GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS. Baøi 2, :Noái töø ngöõ ôû coät A vôùi ví duï töông öùng ôû coät B - Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 2. - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Yeâu caàu HS trình baøy keát quaû. Baøi 3 Noái töø ngöõ neâu caáu taïo cuûa chuû ngöõ ôû coät A vôùi ví duï töông öùng ôû coät B Baøi 4 Gaïch moät gaïch döôùi chuû ngöõ , gaïch 2 gaïch döôùi VN GV chaám moät soá baøi nhaän xeùt Vaøi Hs neâu , lôùp nhaâïn xeùt * Laøm baøi theo caëp, sau ñoù ñoåi vôû kieåm tra nhau . - 1 em ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp ñoïc thaàm. - HS laøm baøi theo theo yeâu caàu cuûa GV. - 1 HS ñoïc to, lôùp laéng nghe. - HS laøm baøi caù nhaân - Lôùp nhaän xeùt. - HS laøm baøi caù nhaân 1 HS chöõa baøi - Lôùp nhaän xeùt - HS töï laøm baøi caù nhaân 2 HS chöõa baøi - Lôùp nhaän xeùt 3. Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø hoïc thuoäc ghi nhôù, vieát 5 caâu keå Ai theá naøo. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Ôn To¸n : «n tËp rót gän ph©n sè vµ quy ®ång mÉu sè I. môc tiªu: Bieát caùch thöïc hieän ruùt goïn phaân soá.( Tröôøng hôïp caùc phaân soá ñôn giaûn) quy ñoàng maãu soá cuûa hai phaân soá, trong ñoù maãu soá cuûa caùc phaân soá ñöôïc choïn laøm maãu soá chung Cuûng coá veà quy ñoàng maãu soá hai phaân soá. II. ho¹t ®éng Bµi 1: Rót gän c¸c ph©n sè sau a, b. . c. d. HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt. GV ch÷a bµi – cñng cè Bµi 2. Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau : a. vµ b. vµ c. vµ d. vµ HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt. GV ch÷a bµi – cñng cè Bµi 3: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau: a. 2/3 vµ 4/8 b. 1/2 ,2/3 vµ ¾ c. 5/6 , 7/8 vµ 10/12 d. 12/24 .9/6 , vµ 6/12. HS lµm bµi – ch÷a bµi – nhËn xÐt. GV ch÷a bµi – cñng cè SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I. Đạo đức tác phong :- Ra vào lớp đúng giờ giấc, mặc dù là thời gian mưa kéo dài nhưng các em vẫn thực hiện tốt quy định về đồng phục, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng - Biết chào hỏi lễ phép đối với người lớn tuổi nói chung và với thầy cô giáo nói riêng một cách tự giác. Tồn tại : Một số em chơi trò chơi quá nghịch dẫn đến đổ mồ hôi làm dơ bẩn quần áo , đầu tóc ướt rất bù xù, II. Học tập : - Học tập nhìn chung có ổn định hơn so với tuần trước, một số em có tinh thần học tập tốt tham gia phát biếu xây dựng bài sôi nổi như: đáng tuyên dương, - Tình trạng quên vở ở nhà và không thuộc bài trước khi đến lớp đã giảm so với thời gian trước - Tình hình hoạt động của đôi bạn cùng tiến bước đầu có chuyển biến tích cực và hiệu quả. III. Kế hoạch tuần đến : - Tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ - Kiểm tra hàng ngày hoạt động của đôi bạn cùng tiến - Tăng cường dọn vệ sinh khu vực đã phân công - Bón phân, chăm sóc cây bóng mát theo phân công của nhà trường. THE END

File đính kèm:

  • docTUẦN 22-CUONG OK.doc
Giáo án liên quan