Giáo án Tuần 22 Lớp 2 Trường Tiểu học Đức Thịnh

HĐ1: GV đánh giá, nhận xét nề nếp của lớp trong tuần 21

1. Các tổ tự nhận xét trong tổ mình

 Nhận xét về nề nếp sinh hoạt, về học tập:

2. Tổ trưởng trình bày kết quả

 Các tổ trưởng lần lượt trình bày kết quả làm việc của tổ mình

3. GV nhận xét chung

- Nề nếp học tập và sinh hoạt nghiêm túc, nhiều em siêng phát biểu xây dựng bài

- Giải toán qua mạng kịp thời

 - Một số em chưa tự giác ôn bài, học bài

 - Nhiều em chữ viết có phần cẩu thả: Thế Anh, Dũng, Lê Đạt, Hoàng, .

 - Vẫn còn hiện tượng quên vở.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 22 Lớp 2 Trường Tiểu học Đức Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n HS quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - GV viết mẫu chữ Sáo trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con. HS tập viết chữ Sáo 2 lượt; GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. GV nêu yêu cầu viết, HS viết bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng quy trình, hình dáng và nội dung. Hoạt động 5: Chấm, chữa bài- nhận xét Thủ công(Tiết 22) Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 2) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối. * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. II. Đồ dùng dạy - học: Phong bì mẫu, một số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình gấp cắt. Dụng cụ thủ công. Mẫu phong bì. Giấy A4 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2: HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì. + Bước 1: Gấp phong bì. + Bước 2: Cắt phong bì. + Bước 3: Dán phong bì. Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì. HS làm, GV theo dõi hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập của HS. Dặn tiết sau mang đầy đủ dụng cụ, giấy thủ công để học tiết khác. Thứ năm, ngày 10 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn(Tiết 22) Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim I. Yêu cầu cần đạt: Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản (BT1; BT2). Rèn kĩ năng viết: Tập sắp xếp các câu văn đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3). GDKNS: Giao tiếp (đáp lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Gọi 1 số HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh, đọc lời của hai nhân vật. - 2 HS thực hành: 1 em nói lời xin lỗi, 1 em đáp lại. * Hỏi: + Trong trường hợp nào ta cần nói lời xin lỗi? + Khi đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào? - 3, 4 HS nói lời đáp (không lặp lại). GV và HS khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài. - Cả lớp đọc thầm; HS suy nghĩ, thực hành theo cặp đóng vai các tình huống. Tỡnh huoỏng a: HS 1: Moọt baùn voọi, noựi vụựi baùn treõn caàu thang “Xin loói, cho tụự ủi trửụực moọt chuựt”. Baùn seừ ủaựp laùi theỏ naứo? HS 2: Mụứi baùn./ Khoõng sao baùn cửự ủi trửụực ủi./ Mụứi baùn leõn trửụực./ OÀ, coự gỡ ủaõu, baùn leõn trửụực ủi./… Tỡnh huoỏng b: Khoõng sao./ Coự sao ủaõu./ Khoõng coự gỡ/ Coự gỡ nghieõm troùng ủaõu maứ baùn phaỷi xin loói./… Tỡnh huoỏng c: Khoõng sao. Laàn sau baùn caồn thaọn hụn nheự./ Khoõng sao ủaõu, tụự giaởt laứ noự seừ saùch laùi thoõi. Laàn sau baùn neõn caồn thaọn hụn nheự./ Tieỏc quaự, nhửng chaộc laứ mỡnh seừ taồy saùch noự ủửụùc thoõi./… Tỡnh huoỏng d: Mai caọu mang ủi nheự./ Khoõng sao. Mai caọu mang ủi tụự cuừng ủửụùc./ OÀ, mai mang traỷ tụự cuừng ủửụùc maứ./… * GV: Cần đáp lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn, có thể thêm nội dung đối thoại. Khuyến khích HS nói đa dạng - Nhận xét, bình chọn. Bài tập 3 (viết) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và các câu văn tả con chim gáy cần sắp xếp lại thứ tự để thành một đoạn văn. - HS làm vào VBT sau đó đọc bài làm của mình. Cả lớp và GV nhận xét, chọn bài đúng và hay. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯ Toán(Tiết 109) Một phần hai I. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết bằng hình ảnh trực quan: “Một phần hai”; biết đọc, viết . Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II. Đồ dùng dạy - học: Các mảnh giấy, bìa hình vuông, hình tam giác đều, hình tròn. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 1 HS nêu thành phần và tên gọi của phép chia. 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2; GV nhận xét, bổ sung, cho điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu:Một phần hai( ). * GV đưa mô hình hình vuông gắn lên bảng (1 hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau), cho HS quan sát, nhận xét: Hình vuông được chia thành mấy phần, các phần như thế nào với nhau? * GV: Ta tô mầu một phần, như vậy ta đã tô màu một phần hai của hình vuông. - Viết là: ; Đọc là: “Một phần hai”. HS đọc to: Một phần hai. *GVKL: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần ta được một phần hai hình vuông ( hay còn gọi là một nửa). * GV làm với các hình tròn, hình tam giác tương tự. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : HS trả lời đúng đã tô màu hình nào. HS trao đổi theo nhóm đôi, hỏi - đáp với nhau. Gọi 2 HS trình bày lại. Bài 2: HS trả lời được: Hình A và hình C được tô màu số ô vuông của hình đó. Bài 3: HS quan sát hình nào đã khoanh vào số con cá rồi trả lời (Hình b). Hoạt động 3: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò ¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯ Chính tả(Tiết 22) Nghe - viết: Cò Và Cuốc I. Yêu cầu cần đạt: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Làm được bài tập 2a/b; Bài tập 3a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ chép nội dung các bài tập. III. Hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: 2 HS lên viết bảng lớp, còn lại viết vào bảng con: gìn giữ, bánh dẻo, giã gạo, giòn giã. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu bài chính tả, 2 HS đọc lại. + Đoạn văn nói chuyện gì? + Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào? + Cuối các câu trả lời trên có dấu gì? - HS viết vào bảng con những chữ khó: Cuốc, thảnh thơi, dập dờn... - GV nhận xét, uốn nắn. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Làm bài 1b và 2a ở VBT; 2 HS làm bài vào bảng phụ, còn lại làm bài vào VBT. Chữa bài. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯ Tự nhiên xã hội(Tiết 22) Cuộc sống xung quanh (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. * HS khá giỏi: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. II. Đồ dùng dạy - học: Các hình vẽ trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân. III. Hoạt động dạy - học: Hoaùt ủoọng 1: Keồ teõn moọt soỏ ngaứnh ngheà ụỷ thaứnh phoỏ Yeõu caàu: Haừy thaỷo luaọn caởp ủoõi ủeồ keồ teõn moọt soỏ ngaứnh ngheà ụỷ thaứnh phoỏ maứ em bieỏt. Tửứ keỏt quaỷ thaỷo luaọn treõn, em ruựt ra ủửụùc keỏt luaọn gỡ? GV keỏt luaọn: Cuừng nhử ụỷ caực vuứng noõng thoõn khaực nhau ụỷ moùi mieàn Toồ quoỏc, nhửừng ngửụứi daõn thaứnh phoỏ cuừng laứm nhieàu ngaứnh ngheà khaực nhau. Hoaùt ủoọng 2: Keồ vaứ noựi teõn moọt soỏ ngheà cuỷa ngửụứi daõn thaứnh phoỏ qua hỡnh veừ Yeõu caàu: Caực nhoựm HS thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi sau: Moõ taỷ laùi nhửừng gỡ nhỡn thaỏy trong caực hỡnh veừ. Noựi teõn ngaứnh ngheà cuỷa ngửụứi daõn trong hỡnh veừ ủoự. - Caực nhoựm HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ. - GV nhaọn xeựt, boồ sung veà yự kieỏn cuỷa caực nhoựm. Hoaùt ủoọng 3: Lieõn heọ thửùc teỏ Ngửụứi daõn nụi baùn soỏng thửụứng laứm ngheà gỡ? Baùn coự theồ moõ taỷ laùi ngaứnh ngheà ủoự cho caực baùn trong lụựp bieỏt ủửụùc khoõng? Hoaùt ủoọng 4: Troứ chụi: Baùn laứm ngheà gỡ? GV phoồ bieỏn caựch chụi: Tuứy thuoọc vaứo thụứi gian coứn laùi, GV cho chụi nhieàu hay ớt lửụùt. Lửụùt 1: goàm 1 HS. GV gaộn teõn moọt ngaứnh ngheà baỏt kỡ sau lửng HS ủoự. HS dửụựi lụựp noựi 3 caõu moõ taỷ ủaởc ủieồm, coõng vieọc phaỷi laứm ngheà ủoự. Sau 3 caõu gụùi yự, HS treõn baỷng phaỷi noựi ủửụùc ủoự laứ ngaứnh ngheà naứo. Neỏu ủuựng, ủửụùc chổ baùn khaực leõn chụi thay. Neỏu sai, GV seừ thay ủoồi baỷng gaộn, HS ủoự phaỷi chụi tieỏp. GV goùi HS leõn chụi maóu. GV toồ chửực cho HS chụi. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ Thứ sáu, ngày 11tháng 2 năm 2011 Chiều : Toán(Tiết 110) Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: - Học thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2) - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS đọc thuộc bảng chia 2; Gọi 1 HS nêu kết quả của 1 phép tính bất kì do GV nêu. Hoạt động 2: Luyện tập. * GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK: Bài 1: Tính nhẩm. Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 2, để tìm kết quả của mỗi phép chia. Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - HS làm bài rồi chữa bài. Bài 3: Gọi 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm, tìm phép tính và lời giải phù hợp, trình bày bài giải vào vở. Bài 4: Hướng dẫn HS giải vào vở (Tương tự bài 3). - Cả lớp làm bài rồi chữa bài trên bảng. Bài 5: Quan sát hình vẽ, rồi nhận xét trả lời. Một số HS trả lời trước lớp; GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Chấm bài - Nhận xét, dặn dò ¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯ Luyện tiếng việt Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm, dấu phẩy I. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết đúng tên một số loài chim trong tranh Điền đúng tên một số loài chim đã cho trong thành ngữ Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn Viết được một đoạn văn ngắn về 1 loài chim . II. Các hoạt động dạy - học: Hoaùt ủoọng 1: GV ra bài yêu cầu HS làm Bài 1: Quan sát tranh trong SGK tiết 22 đọc tên các loài chim theo tranh Bài 2: Tìm một thành ngữ nói về loài chim. Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau: Bồ câu là một loài chim rất quý Loài chim này sống rất thủy chung là loài chim tượng trưng cho hòa bình Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu)về 1 loài chim mà em thích. Hoaùt ủoọng 2: Chấm, chữa bài - nhận xét ¯¯¯¯¯¯¯¯—&–¯¯¯¯¯¯¯¯ Sinh hoạt tập thể(Tiết 22) Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu :

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc
Giáo án liên quan