Giáo án tuần 22 khối 4

TẬP ĐỌC: Sầu riêng.

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 22 khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2HS nªu c¸ch lµm. 2HS nªu. 3HS ®äc ghi nhí ë SGK. Đọc nội dung bài. Tự làm bài vào vở. 3HS tiếp nối nhau nêu cách so s¸nh. 3HS khác lên bảng làm bài. 2HS đọc lại bài làm đúng. Đổi vở kiểm tra cho nhau. 2HS nhắc lại. §äc yªu cÇu bµi. TiÕn hµnh theo bµi 1. KHOA HỌC: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp). I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;... + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,... * Giáo dục HS kĩ năng xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Hãy kể các loại âm thanh trong cuộc sống mà em thích và không thích. Việc ghi lại được âm thanh có ích lợi gì ? Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. * Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc theo nhóm. Bước 2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. Gọi một số nhóm trình bày kết quả. Theo em, các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay con người gây ra ? Kết luận: Hầu hết các loại tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, hàng không. Ỏ trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm,... cũng là nguồn gây tiếng ồn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Cách tiến hành: Bước 1: HS đọc và quan sat các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Bước 2: Các nhóm trình bày trước lớp. Ghi lên bảng những ý kiến mà HS nêu. Khen những ý kiến đúng. Kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, tiếng nổ lớn có thể làm thủng màng nhĩ,... Hoạt động 3: Nói về các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận theo nhóm về những việc các em nên/ không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng. Bước 2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. Gọi đại diện HS trình bày Thống nhất các việc nên và không nên đúng. Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Thực hành nội dung bài học vào cuộc sống, ở trường, ở nhà, nơi công cộng tốt. 2HS trả lời. Quan sát các hình trang 88 SGK. HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống. Đại diện 3 nhóm nêu. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. ... do con người gây ra. 2HS nhắc lại. Các nhóm nghe và thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Đại diện 2 nhóm nêu kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1HS nhắc lại. Các nhóm làm việc. Tiếp nối nhau ghi lên bảng theo hai cột: Nên Không nên. 1HS đọc lại. 3HS đọc to mục Bạn cần biết, cả lớp đọc thầm. TẬP LÀM VĂN: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. Tranh, ảnh một số cây ăn quả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích. Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: + Yêu cầu HS đọc hai đoạn văn Lá bàng, Cây sồi, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. + Gọi HS trả lời. Thống nhất các ý mà HS trả lời đúng. Bài 2: + Nêu yêu cầu của bài Nhắc HS chọn tả một bộ phận (lá, thân hay gốc) của cái cây em yêu thích. + Yêu cầu HS viết đoạn văn. Chọn đọc trước lớp 6 bài; chấm điểm những đoạn viết hay. Nhận xét chung về bài làm của HS. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. Đọc hai đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá; Cây tre, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. Chuẩn bị cho tiết TLV tới, quan sát một loài hoa, hoặc thứ quả mà em thích. 2HS nêu. Đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi. Tự làm bài theo yêu cầu. Phát biểu ý kiến: + Đoạn tả Lá bàng: Tả sinh động sự thay đổi màu sắc của Lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. + Đoạn tả Cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. 2HS nhắc lại các ý đúng. Đọc thầm bài, làm bài theo yêu cầu. Viết bài vào vở. Tiếp nối nhau đọc bài của mình (6 em đọc). Nghe, rút kinh nghiệm. Nghe để làm bài tốt. Thứ 6 ngày 3 tháng 2 năm 2012. TOÁN: Luyện tập. I. MỤC TIÊU: Biết so sánh hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập của tiết trước. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? Nhận xét, ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1a,b (SGK, trang 122): So sánh hai phân số. Cho HS làm bài vào vở. Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số. Chữa bài làm trên bảng, thống nhất bài làm đúng, cho điểm HS. Gọi HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số. Bài 2a, b (SGK, trang 122): So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Mời đại diện nhóm nêu cách làm và kết quả của nhóm mình. Ghi bảng theo HS nêu. Cả lớp, GV nhận xét, khen bài làm đúng. Nhắc HS nhớ cách so sánh hai phân số theo hai cách khác nhau. Cho HS nhắc lại hai cách so sánh trên. Bài 3 (SGK, trang 122): So sánh hai phân số có cùng tử số. a. Phân tích bài mẫu: So sánh và . Ta có: = = và = = . Vì > nên > . Nhận xét: Trong hai phân số ( khác o) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. b. Áp dụng nhận xét trên để so sánh hai phân số sau: và ; và . Khen bài làm đúng, ghi điểm cho HS. Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng tử số. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc nhận xét và làm bài 1c, d; 2c, 4 trang 122. HS1 làm bài 2b, HS2 làm bài 3. 1HS phát biểu. Đọc yêu cầu bài tập. Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Tiếp nối nhau nêu (2HS nêu). Nhận xét, bổ sung. Đổi vở kiểm tra cho nhau. 2HS nhắc lại. Đọc yêu cầu bài. Trao đổi theo nhóm bàn. Đại diện nêu kết quả: Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số và = = ; = = . > (vì 64 > 49) ; vậy > . Cách 2: Ta có > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) ; (vì tử số bé hơn mẫu số). Từ > 1 và 1 > ta có : > . 3HS nhắc lại. Đọc yêu cầu bài. Theo dõi và cùng GV làm bài mẫu. 3HS nhắc lại. Đọc yêu cầu bài. Tự làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm. Tiếp nối nhau nêu cách so sánh. Nhận xét, bổ sung. 2HS nhắc lại. SINH HOẠT LỚP: Kiểm điểm tình hình trong tuần. I. MỤC TIÊU: - HS biết được những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch trong tuần tới và phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần. + Ưu điểm: Sau một tuần nghỉ Tết nhìn chung các em đi học đầy đủ, có ý thức học tập. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung. Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,.... + Tồn tại: Một sô em ý thức tự giác trong mọi hoạt động chưa cao như: Phương Huyền, Lê Huyền, Phương Anh, Phúc, An. 2. Công tác trong tuần tới. Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong tuần tới. Thi đua thực hiện tốt các hoạt động Đội và bản cam kết (không đốt pháo,.... dịp raTết). Tiếp tục cập nhật việc giải Toán, Tiếng Anh trên mạng theo vòng qui định. Duy trì hoạt động giúp đỡ các bạn học yếu mà đôi bạn cùng tiến đã đăng kí. Duy trì việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung sạch sẽ. Lắng nghe để phat huy. Lắng nghe để khắc phục. Lắng nghe để thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: Chủ đề: Tết cổ truyền dân tộc - Hội hoa xuân. I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Về nhận thức: HS hiểu biết hơn ý nghĩa của hoạt động Hội hoa xuân. - Về thái độ: Biết được đây là một hoạt động trong dịp Tết cổ truyền dân tộc.. - Về kĩ năng, hành vi: Có ý thức tự giác, tích cực trong hoạt động; Rèn luyện kĩ năng tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động; Giúp HS mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người. II. CHUẨN BỊ: * Thời gian: - GV chuẩn bị một số câu hỏi liên quan đến tên và ý nghĩa của một số loài hoa.. - Tiến hành vào tiết thứ 3 của chiều thứ 6 tuần 4 tháng 1. - Hình thức hoạt động: bốc thăm trả lời. * Phương tiện: Thăm ghi câu hỏi, phòng học lớp 4A. * Dự kiến phân công nhiệm vụ: Lớp trưởng điều hành hoạt động; tổ trực nhật vệ sinh lớp; HS cả lớp tham gia. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hoạt động (5 - 7 phút). Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động. Hát tập thể bài Cô giáo chủ nhiệm phát biểu. Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động. * Lớp trưởng nêu tên hoạt động: Hội hoa xuân. Nêu luật chơi: Mỗi tổ sẽ có 2 lần lên tham gia bốc thăm và trả lời câu hỏi, cả 2 lần tổ nào trả lời đầy đủ các ý của câu hỏi thì tổ đó thắng cuộc. Thời gian 3 phút dành cho mỗi tổ. Giới thiệu ban giám khảo: GV, bạn Phan Trang, Trường, Quang Minh. Hoạt động bắt đầu. Kết thuc hoạt động. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. Nhận xét hoạt động. GV nêu ý nghĩa của hoạt động. Chuẩn bị sưu tầm các bài dân ca thuộc chủ đề: Mừng Đảng - mừng Xuân để tổ chức hoạt động cho lần sau tốt hơn. Lắng nghe, vỗ tay. Cả lớp hát. Lắng nghe. Lắng nghe. Lớp trưởng điều hành hoạt động. Ban giám khảo công bố kết quả, khen tổ thắng cuộc. Lớp trưởng. Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuan 22 Uyen.doc