Giáo án Tuần 20- Lớp 4C Năm học 2013- 2014

Kiểm tra bài cũ:

Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK.

Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.

Dạy bài mới

1/ Giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh minh hoạ SGK miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của 4 anh em Cẩu Khây với yêu tinh.

- Ghi đầu bài:

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 20- Lớp 4C Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật ? -HS trình bày nối tiếp những ý kiến không trùng nhau. (Tác hại của không khí bị ô nhiễm: +Gây bệnh viêm phế quản mãn tính +Gây bệnh ung thư phổi. +Bụi vô mắt sẽ làm gây các bệnh về mắt. +Gây khó thở. +Làm cho các loại cây hoa, quả không lớn được, … ) -Nhận xét, t/ương những HS có hiểu biết về khoa học. - Liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu khí quyển trong sạch. 3/.Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài tiết sau. +Bầu không khí ở địa phương em trong lành. +Bầu không khí ở địa phương em bị ô nhiễm. nh¾c l¹i -HS nhắc lại. -HS tiếp nối nhau phát biểu. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do: +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy. +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu. +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, … +Khói nhóm bếp than của một số gia đình. -Lắng nghe. -Lắng nghe. Thø s¸u, ngµy 17 th¸ng 01 n¨m 2014 BUỔI SÁNG Thể dục: GV 2 dạy toán Phân số bằng nhau I- Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Ph©n sè b»ng nhau . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng giấy, hình vẽ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG của gv HOẠT ĐỘNG của hs Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 6 ; 12 ; 36 - GV nhận xét, cho điểm. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: dùng hình vẽ để giới thiệu. 2/ Hướng dẫn HS nhận biết: = và tính chất cơ bản của phân số. - Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy như hình vẽ SGK: + Hai băng giấy này như thế nào ? + Băng giấy T1 chia làm mấy phần ? + Băng giấy T2 chia làm mấy phần? + Tô màu 3 phần là tô màu ba phần mấy của băng giấy ? + Tô màu 6 phần là tô màu sáu phần mấy băng giấy ? Vậy băng giấy như thế nào với băng giấy ? - Giải thích và là 2 phân số bằng nhau. - Hướng dẫn HS viết được: - Giới thiệu: Đó là tính chất cơ bản của phân số. Thực hành: * Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập: GV nhận xét chung. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài sau. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp làm bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - Quan sát, so sánh, nhận xÐt, t« mµu. - Tô màu băng giấy. - Tô màu băng giấy. - . . . . . . = . . . - Nhận ra = - HS tự nêu kết luận như SGK. - HS nhắc lại tính chất như SGK. - HS làm bút chì vào SGK. - Nêu kết quả. Ơn Tốn: ƠN TẬP Bài 1: Một nhĩm người gồm 8 hoc sinh và cơ giáo. Tuổi trung bình cộng của cả nhĩm là 11. Nếu khơng kể cơ giáo thì tuổi trung bình cộng của 8 học sinh là 9 tuổi. Tính tuổi cơ giáo. Bài 2: Hãy viết thêm 2 chữ số vào bên phải số 356 để được một số cĩ 5 chữ số vừa chia hết cho 2 và 45. Bài 3: Cho hình chữ nhật cĩ chu vi gấp 8 lần chiều rộng và cĩ chiều dài 18 m. Tính diện tích hình chữ nhật đĩ. Bài 4: Hịa cĩ 15 bơng hoa, Bình cĩ số hoa bằng của Hịa,Huệ cĩ số hoa nhiều hơn trung bình cộng của ba bạn 3 bơng hoa. Hỏi Huệ cĩ bao nhiêu bơng hoa? Bài 5: Khi thực hiện phép nhân một số cĩ ba chữ số với 27, Bạn Lan thực hiện như sau: * * * 2 7 * * * * * * * 2 4 7 5 a) Bạn Lan thực hiện sai ở chổ nào ? b) Em hãy tìm thừa số thứ nhất và thực hiện lại phép tính. ƠN TV luyƯn tËp viÕt bµi v¨n miªu t¶ I. Mơc tiªu: Giĩp HS : - Kh¶ n¨ng viÕt bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt. Dùa trªn nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµ thùc hµnh viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ ®å vËt ®· häc ë nh÷ng tuÇn tr­íc. - Kh¶ n¨ng quan s¸t ®å vËt, dïng tõ, ®Ỉt c©u, kh¶ n¨ng diƠn ®¹t cđa häc sinh. II. Ho¹t ®éng 1. §Ị bµi : Em h·y t¶ c¸i bµn häc cđa em . 2. H­íng dÉn HS lµm bµi a) X¸c ®Þnh ®Ị bµi. Em h·y t¶ mét c¸i bµn häc tËp mµ em thÝch . b) Gỵi ý: Dµn ý cđa bµi v¨n t¶ ®å vËt. Më bµi: Giíi thiƯu c¸i bµn häc cđa em. Th©n bµi: - T¶ bao qu¸t toµn bé c¸I bµn ( h×nh d¸ng, kÝch th­íc, chÊt liƯu, cÊu t¹o…). - T¶ tõng bé phËn cđa c¸i bµn. KÕt luËn: Nªu c¶m nghÜ ®èi víi c¸i bµn . HS luþªn viÕt HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh, nhËn xÐt. GV KÕt luËn BUỔI CHIỀU tập làm văn LUYỆN TẬP - GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I- Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được mét vµi nÐt đổi mới nơi các em sinh sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG của gv HOẠT ĐỘNG của hs Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước. - GV nhận xét chung, ghi điểm. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. - Dùng bảng phụ, dán tờ giấy to viết sẵn dàn ý: Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập . - Xác định yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Nhắc HS chú ý những điểm sau. + Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường . . . + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”. - 2 HS đọc. - Theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - 1 HS nhìn bảng đọc. - HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. - Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. - Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất . . . ƠN TỐN Ơn luyện tổng hợp I/Yêu cầu Ơn kiến thức so sánh phân số . II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/Ổn định: 2/Bài mới: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cách tìm số đĩ ) = ; = ; = ; = = ; = Bài 2 : Khoanh vào các phân số bằng nhau : a) ; ; ; ; ; b) ; ; ; ; ; Bài 3 : ViÕt c¸c phÐp chia sau thµnh ph©n sè 2 : 9 = ; 3 : 17 = ; 8 : 35 = ; 23 : 19 = Bài 4 : a) ViÕt c¸c ph©n sè cã mÉu sè lµ 5 vµ bÐ h¬n 1 b) T×m x ®Ĩ ®­ỵc ph©n sè cã mÉu sè lµ 7 vµ lín h¬n 1 víi x < 11 -Gọi 2 HS lên bảng giải lần lượt // cả lớp làm vào vở . -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm . -Thu chấm vở , nhận xét . 3/nhận xét tiết học -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . -2-3 em nêu cách tìm , rồi làm bài . Nhận xét , lắng nghe . -Lắng nghe nhận xét ở bảng . -Lắng nghe . TiÕng ViƯt : Ôn luyện vỊ c©u kĨ Ai lµm g×? I.Yêu cầu : -Củng cố cho HS về câu . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề . III.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề bài Bài 1 : Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau ? Gạch một gách dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ. Tấm đi qua bờ hồ, vô ý sẩy chân, đánh rơi một chiếc giầy xuông nước . Voi nhà Vua đi qua, dừng lại kêu ầm ĩ . Vua sai lính lội xuống xem có gì cản trở . Quân lính xuống hồ mò , vớt được một chiếc giày phụ nữ thiêu rất xinh. Vua ra lệnh truyền tin cho mọi người xem hội : Ai ướm giầy vừa chân, Vua lấy làm vợ. Chẳng ai đi vừa cả. Đến lượt Tấm, giày với chân vứa như in. Vua mừng lắm. Vua sai thị vệ rước nàng về cung. Bài 2 : Sắp xếp các câu văn sau , cho đúng trình tự đoạn văn miêu tả cái cặp . (a) Chỉ có hai quay đeo trên lưng như cái ba lô của chú bộ đội. (b) Chiếc cặp mới của em không có quai xách như mọi cặp khác . (c) Nó lại cũng không hoàn toàn giống cái ba lô hoắc cái túi đeo như của các anh chị thanh niên đang dùng . (d) Chiếc cặp của em cũng đẹp như mọi cặp khác. (e) Túi đeo hoặc ba lô có đáy tròn hoắc bầu dục, miệng rông có dây túm chặt miệng túi, miệng ba lô khi đeo trên lưng. (g) Nhưng mọi cặp là hình chữ nhật đứng và cạnh trên có dáng cong cong mềm mại. (h) Mọi cái cặp có nắp dậy mà có dây khoá phec-nơ-tuya mở đáy trên của cặp. Bài 3 : đặt hai câu kể Ai , làm gì ? Bài 4: Viết một đồn văn khoảng 7-8 câu nĩi về hoạt động trong giờ ra chơi của trường em (trong đĩ cĩ sử dụng câu kể Ai làm gi) 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học . -Làm vào BT trắng . HS lên bảng làm bảng phụ. -2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét . -Thực hiện cá nhân vào vở . -2-3 em nêu miệng . -Nhận xét , góp ý -Thực hiện vào vở. -2-3 em nêu . -Lắng nghe. -2-3 em. -Lắng nghe . SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đánh giá hoạt động tuần 20, đề ra phương hướng hoạt động tuần 21. - Giáo dục học sinh ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, cĩ ý thức trong học tập. II/ LÊN LỚP: - Tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình trong tuần qua. - Lớp trưởng nhận xét chung vế các hoạt động của lớp. - Giáo viên nhận xét: + Đi học chưa chuyên cần , đúng giờ. + Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. + Chú ý phát biểu xây dựng bài, nhưng bên cạch đĩ vẫn cĩ một số em cịn làm việc riêng trong giờ học . + Vệ sinh cá nhân trường, lớp tương đối sạch sẽ. III/ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 21 - Tiếp tục duy trì các nề nếp hoạt động. - Chuẩn bị bài tốt trước khi tới lớp. - Đi học đầy đủ hơn và đúng giờ. - Tích cực phát biểu xây dựng bài. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docTUAN 20- Cuong OK.doc
Giáo án liên quan