Giáo án tuần 16 lớp 4

Tiết 1: Khoa học(4A)

$31: KHÔNG KHÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ

I- Yêu cầu cần đạt

 HS có khả năng:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giản ra.

- Nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,.

II- Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm

 

doc21 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 16 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm đồng bằng Bắc + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ(lược đồ). * HS KG: Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới( về nhà cửa, đường phố,) - GD HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội , yêu quê hương đất nước của mình. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội III- Các hoạt động dạy học: 1. Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ. HĐ1: Làm việc cả lớp - HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc. - Chỉ vị trí thủ đô HN. ? HN giáp những tỉnh nào? - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. ? Từ Lào Cai có thể đến HN = những diện phương tiện giao thông nào. - Tàu hoả, ô tô. 2. TP cổ đang ngày càng tăng HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Trả lời câu hỏi. ? Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác. - Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan. ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? *HSKG:So sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới. -> Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố) HS thực hiện. 3. HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta. HĐ3: Làm việc theo nhóm - Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là - Trung tâm CT - Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Trung tâm KT lớn. - Công nghiệp, thương mại, giao thông - Trung tâm VH, KH - Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát ? Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng.ở HN. - HS tự nêu tên. * Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học. Ôn, tìm hiểu và sưu tầm thêm tranh ảnh về HN. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2:Khoa học:(4A) $32: Không khí gồm những thành phần nào? I Yêu cầu cần đạt Sau bài học, học sinh biết: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí là khí ni-tơ, khí ô-xi khí các-bô- níc. Nêu được một số thành phần của không khí là khí ni-tơ, khí ô-xi khí các-bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... * GD ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh. II- Đồ dùng dạy học: HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí - Chia nhóm 6. - Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. - Đọc mục thực hành trang 66 SGK. ? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc. - Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết. - Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt. ? Không khí gồm mấy thành phần chính. - 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy. đ KL: Bạn cần biết trang 66. HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. - Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK. ? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước. - Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm. - Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn. - Quan sát H 4,5 (67-SGK) ? Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn *) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau. Tiết 3:Thể dục(4A) Bài 32 : Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng” I.Yêu cầu cần đạt - Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi :Nhảy lướt sóng   II- Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân, dụng cụ cho TC. III- ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập. - TC: Tìm người chỉ huy. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a. Bài tập RLTTCB. - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Các tổ tập luyện ở các khu vực đã phân công. -> Giáo viên nhận xét đánh giá. b. TC vận động. - TC Nhảy lướt sóng. + Khởi động các khớp. + T/c chơi. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 2 phút 1-2 phút 18 -22 phút 12 - 14 phút 5- 6 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1-2 phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện. x x * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi: * * * * * * * * * * Đội hình tập hợp. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1:Thể dục(4B) Bài 32 : Thể dục RLTTCB - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng” I.Yêu cầu cần đạt - Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi :Nhảy lướt sóng   II- Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân, dụng cụ cho TC. III- ND và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập. - TC: Tìm người chỉ huy. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a. Bài tập RLTTCB. - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. - Các tổ tập luyện ở các khu vực đã phân công. -> Giáo viên nhận xét đánh giá. b. TC vận động. - TC Nhảy lướt sóng. + Khởi động các khớp. + T/c chơi. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài RLTTCB đã học ở lớp 3 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 2 phút 1-2 phút 18 -22 phút 12 - 14 phút 5- 6 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1-2 phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện. x x * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi: * * * * * * * * * * Đội hình tập hợp. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2:Khoa học:(4B) $32: Không khí gồm những thành phần nào? I Yêu cầu cần đạt Sau bài học, học sinh biết: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí là khí ni-tơ, khí ô-xi khí các-bô- níc. Nêu được một số thành phần của không khí là khí ni-tơ, khí ô-xi khí các-bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... * GD ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh. II- Đồ dùng dạy học: HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí - Chia nhóm 6. - Làm thí nghiệm để xác định 2 tphần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. - Đọc mục thực hành trang 66 SGK. ? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc. - Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết. - Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt. ? Không khí gồm mấy thành phần chính. - 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy. đ KL: Bạn cần biết trang 66. HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. - Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK. ? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước. - Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm. - Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn. - Quan sát H 4,5 (67-SGK) ? Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn *) Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại các thí nghiệm, chuẩn bị bài sau. (Chiều)Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Khoa học(5A) $32: Tơ sợi I.Yêu cầu cần đạt Sau bài học, HS : - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. * GD HS có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập. -Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo? -GV giới thiệu bài. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: +)Làm việc theo nhóm: -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung: +Quan sát các hình trong SGK – 66. +Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? +)Làm việc cả lớp: -Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận, sau đó hỏi HS: +Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? +Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? -GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo. -HS thảo luận theo nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét và nêu tính chất của tơ sợi. -Sợi bông, đay, lanh, gai. -Tơ tằm. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *Cách tiến hành: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.117. -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -HS trình bày. -Nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: -GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - 67. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • doctuan 16 cua huong.doc
Giáo án liên quan