Giáo án tuần 16 dạy lớp 1

HỌC VẦN

im – um

 I/ Yêu cầu cần đạt:

- Học sinh đọc và viết được: im, um , chim câu, trùm khăn

- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa từ khóa: chim câu, trùm khăn.

- Tranh minh họa câu ứng dụng và phần luyện nói

- SGK, vở tập viết, bảng con.

 III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 16 dạy lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào đứng trước, âm nào đứng sau ? - HS: Vần ot có 2 âm, o và t . o trước, t sau . HS yếu nhắc lại - HS so sánh ot và at : + Giống nhau : Kết thúc bằng t + Khác nhau : at bắt đầu bằng a, ot bắt đầu bằng o- HS yếu nhắc lại * Đánh vần đọc – ghép tiếng: - Em nào có thể đánh vần được cho cô? (HS đánh vần) - GV đánh vần mẫu: h/d đánh vần at: a– tờ - at. - HS: CN – N –L. - GV, HS chỉnh sửa cách đánh vần. - GV: Cho HS lấy vần at từ bộ chữ ghép vào bảng gài. - HS đọc: at - GV: Thêm âm h và dấu sắc tạo tiếng mới. - HS đọc: hát. GV ghi bảng. - GV kiểm tra bảng cài, yêu cầu HS phân tích tiếng hát . - HS: Tiếng hát có h trước, at sau, dấu sắc đặt trên âm a - HS yếu nhắc lại - GV: h/d HS đánh vần , đọc mẫu ( hờ- at - hát - sắc - hát) - HS : CN - N - L . - Gv đưa tranh cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? (HS: 2 bạn đang ca hát ) - GVgiáo dục từ qua tranh ghi bảng: ca hát. - Gọi HS đọc và phân tích từ CN. GV chỉnh sửa phát âm, lớp đọc ĐT: ca hát. - Gv đọc mẫu: a- t - at, hờ - at - hát - sắc- hát- ca hát. - HS đọc lại 2 vần ( CN - N - L ) . c/ Luyện viết : - GV viết mẫu trên bảng: ot, at, tiếng hót, ca hát. - HS viết bảng con, GV quan sát và sửa lỗi cho HS. - GV hướng dẫn HS yếu viết: ot, at, hót ,hát. d/ Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng: bánh ngọt chẻ lạt trái nhót ca hát - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới gạch chân - Gọi HS đọc tiếng mới: CN - N - L . - HS đọc từ ( CN có phân tích tiếng mới ) : CN - N - L - GV giải thích từ qua tranh, lời và đọc mẫu . - HS đọc toàn bài CN – L. GVNX Củng cố : HS đọc bài trên bảng, Gv hỏi lại vần, tiếng, từ bất kỳ . Nhận xét tiết 1 Tiết 2 * Luyện tập : a/ Luyện đọc: Luyện đọc lại bài ở tiết 1 - HS đọc từ ngữ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS yếu đánh vần lần lượt: o - tờ - ot, hờ - ot – hot – sắc – hót, tiếng hót. a- tờ- at, hờ - at - hat - sắc- hát, ca hát. * Đọc câu ứng dụng - GV đưa tranh hỏi : tranh vẽ gì ? (HSTL) - GV chốt lại n/dung và đưa câu ứng dụng: Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say. - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới - 2-3 em đánh vần và đọc tiếng mới . - Cho HS đọc củng cố 1 số tiếng khó đã học. - GV hỏi: Bài có mấy dòng thơ, mỗi dòng thơ có mấy tiếng, những tiếng nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu. - HS đọc câu ứng dụng theo: Cá nhân, tập thể. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b/ Luyện đọc SGK : - GV đọc mẫu toàn bài. - HS đọc từng phần, đọc toàn bài cá nhân. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Lớp đọc ĐT. c/ Luyện nói : - HS đọc chủ đề luyện nói : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát . - GV cho HS q/sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi sau: + Tranh vẽ những gì? (HS trả lời, HS # nhắc lại). + Các bạn nhỏ, các con vật trong tranh đang làm gì? + Chim hót ntn? Gà gáy làm sao? Em hãy đóng vai chú gà cất tiếng gáy ? + Em có thích ca hát không ? Em thường ca hát vào lúc nào ? - GV chốt ý GD HS yêu thích động vật có ích. d/ Luyện viết: - GV cho HS viết vào vở tập viết: ot, at, tiếng hót, ca hát - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. GV chấm điểm 1 số bài – NX. - GVHD các em học yếu viết: ot, at, hót, hát. 4/ Củng cố : - GV chỉ bảng cho HS đọc bài, tìm tiếng có vần ot-at ngoài bài. 5/ Nhận xét- dặn dò: - Tuyên dương những HS học tốt, những em có tiến bộ. - Dặn dò : học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau: ăt- ât. -----------------------------¯------------------------------ TOÁN Luyện tập chung I/ Y/cầu cần đạt : (Làm BT1, 2, 3(cột 4, 5, 6, 7), bài4, 5.) - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10. - Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, mẫu vật tương ứng với bài dạy. - Bảng con, que tính. III/Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định : HS hát 2/Bài cũ: Luyện tập - Cho 2 em lên bảng làm các phép tính sau: 10 – 4 + 3 = 5 + 5 – 8 = 3 + 5 – = 10– 8 +8 = Cho 2 HS yếu làm: 10 – 9 = 3 + 7 = 3/Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu ghi tựa HS nhắc lại . b/ GVhướng dẫn HS làm bài Bài 1: Viết số thích hợp theo mẫu - HS đọc yêu cầu ( viết số thích hợp theo mẫu ) - GV hướng dẫn: Đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi viết số chỉ số lượng tương ứng xuống dưới . - HS làm bài vào Sgk. GV h/dẫn HS yếu đếm từng nhóm rồi viết số. - Chữa bài: HS yếu nêu kết quả , HS khá bổ sung . - GV và HS nhận xét . Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10 , từ 10 đến 0 - HS đọc yêu cầu : - Gọi vài HS đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. HS # nhận xét- HS yếu đọc lại . Bài 3: Tính - Hs đọc yêu cầu (Tính ) - Nhắc các em viết số sao cho thẳng cột. - HS làm bài vào bảng con. 2 HS lên bảng làm. - GV hướng dẫn HS yếu viết số thẳng cột, thao tác bằng q/tính - Chữa bài HS- GV nhận xét . Bài 4: Số - HS đọc yêu cầu: Số ? - Gọi 2 HS lên bảng làm. GV theo dõi HDHS yếu cách làm từng phép tính. - HS dưới lớp tự thực hiện từng phép tính và điền kết quả vào ô trống . HS đọc kết quả, dưới lớp NX đọc kết quả đối chiếu. Bài 5: Viết phép tính thích hợp : - GV yêu cầu HS nêu bài toán . * VD : a/ Nam có 5 quả táo, mẹ cho thêm 3 quả nữa. Hỏi Nam có tất cả mấy quả táo ? - Từ bài toán trên ta tóm tắt gọn lại là : Có : 5 quả Thêm : 3 quả . Có tất cả :.. quả ? - HS ghi phép tính bảng con : 5 + 3 = 8( quả) b/ tương tự Có : 7 viên bi Bớt : 3 viên bi . Còn :...viên bi ? Viết : 7 - 3 = 4( viên bi) 4/Củng cố : - GV gọi HS lên bảng làm điền dấu: 10 + 0 □ 8+2 HS yếu đếm từ 0 ->10 và ngược lại 5 + 5 □ 10 - 7 5/Nhận xét- dặn dò: - Dặn dò: Học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung -----------------------------¯------------------------------ * Dự phòng: Ôn tập học vần cho HS - HS đọc bài cũ, bài mới (chú ý phát âm đúng tiếng có âm vần vừa học. Lưu ý các em phát âm vần ot /oc, at/ ac) - HS viết vần, từ,câu ứng dụng trong bài: ot, at vào vở ô li.(Mỗi vần, từ viết 1 dòng) HS yếu chỉ Y/C viết vần, từ: ot, at, tiếng hót, ca hát. - HS làm vở bài tập: CN (GV gợi ý qua từng bài tập) HS yếu GVHD cụ thể từng bài: + Nối: Đánh vần từ ở bên trái và bên phải- nối thành câu có nghĩa. + Điền: Nhìn tranh, đánh vần tiếng và viết vần còn thiếu thiếu vào chỗ . + Viết: GV chấm điểm đặt bút. Lưu ý các em viết đúng ô li. -----------------------------¯------------------------------ BUỔI CHIỀU THỦ CÔNG Gấp cái quạt (tiết 2) I/ Yêu cầu cần đạt: - Biết cach gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. II/ Chuẩn bị: - Gv: Một cái quạt mẫu, một tờ giấy màu hình chữ nhật, một sợi len. - Hs: một tờ giấy màu, chỉ (Len), hồ dán, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài củ: Gấp cái quạt. - Cho 2 Hs lên gấp lại cái quạt – Lớp theo dõi nhận xét - Gv kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS – Nhận xét. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gấp cái quạt (Tiết 2) - Gv đính quạt mẫu lên bảng cho Hs quan sát và nhắc lại các thao tác gấp cái quạt. - Gv thao tác gấp cái quạt cho Hs nhớ lại. Sau đó cho 2 Hs lên trước lớp vừa nêu quy trình vừa thực hành gấp cái quạt, cả lớp theo dõi nhận xét. b/ thực hành: - Cho Hs lấy tờ giấy màu để lên mặt bàn (Đặt tờ giấy nằm ngang). Thực hành gấp cái quật theo các bước, đúng quy trình. GV theo dõi nhắc Hs gấp vào 1 ô, các nếp gấp vào 1 ô, các nếp gấp phải cách đều và các mí ngoài phải bằng nhau. Khi buộc chỉ xong dán hồ lên nếp gấp ngoài cùng. Trong khi Hs thực hành quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng. 4/ Củng cố - nhận xét: - Gv tổ chức cho Hs trình bày sản phẩm theo từng tổ.Đại diện các tổ và GV NX chọn ra sản phẩm đẹp nhất của các tổ. Lớp tuyên dương- HS dán sản phẩm vào vở thủ công. * GVNX đánh giá tiết học và sự chuẩn bị đồ dùng của HS. Mức độ đạt kỹ thuật gấp của cả lớp và đánh giá SP của HS. 5/Dặn dò: Chuẩn bị 1 tờ giấy vở để tiết sau học bài: “Gấp cái ví” -----------------------------¯------------------------------ * Học vần: Ôn luyện thêm cho HS. - GV viết lên bảng các vần, từ đã học mà các em hay phát âm sai: + ot, em, on, at, eng, êm, uôm, ên, ơn, ơm, im, um. ươm, ang, an, un, ung, inh, anh, ênh, ương, ươn, ươn, uôn, ung, uôn, un, ung, ươu, au, eo, ao, iêm, âng,… + Tấm cót, rau ngót, Đà Lạt, nhóm lửa, nhuộm vải, hạt cườm, niềm vui, chúm chím, đếm sao, ngõ hẻm, cốm mới, mớm mồi, nằm ngủ, khóm mía,… - Gọi từng em đọc, GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS yếu HD các em đánh vần. - Lớp đọc đống thanh. -----------------------------¯------------------------------ SINH HOẠT LỚP 1/ Nhận xét đánh giá tuần 16: - HS đi học tương đối đều, đúng giờ, mặc đồng phục gọn gàng, sạch sẽ. - Vệ sinh cá nhân, VSTL tương đối sạch sẽ. - Duy trì tốt tiếng trốngVS, xếp hàng ra, vào lớp, ATGT. - Thực hiện dạy bồi dưỡng HS giỏi, kèm HS yếu, rèn chữ viết cho HS vào các tiết học. - Cả lớp thực hiện tốt các mặt thi đua. - Học tập: Một số em học có tiến bộ hơn về chữ viết, làm toán: Tú, Tuyết, Nhung, Lưu Vũ, Quân, Lộc, P.Vũ,… * Tồn tại: Còn em: Hoa, phụng, Huy chưa nhớ được mặt chữ . - Em: Nhật, Kiệt, Minh, Quỳnh, còn đánh vần rất chậm. Cần luyện đọc, viết nhiều ở nhà. - Xếp hàng ra, vào lớp còn chậm. - Chưa biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập: Hiếu, Huy, Hồng, Hà. - 2 em: Ngọc, Tùng nghỉ học 1 buổi do đau mắt. - 1 số em chưa có ý thức nhặt rác khi nghe tiếng trống VS. 2/ Kế hoạch tuần 17: - Duy trì sĩ số , ổn định nề nếp. - Thực hiện tốt VSCN, VSTL sạch sẽ. Chăm sóc tốt cây xanh trong và ngoài lớp. - Thực hiện tốt tiếng trống vệ sinh, xếp hàng ra, vào lớp. Trật tự, nhanh nhẹn. - GDHS: Ngoan, lễ phép, chăm học, giữ gìn tốt sách, vở, đồ dùng học tập và tài sản của nhà trường, lớp. Ăn chín uống sôi, VSCN sạch sẽ để phòng chống các loại dịch bệnh. - Dạy kèm HS yếu, chữ viết xấu; Bồi dưỡng HS giỏi vào các tiết học. -----------------------------¯------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 16.doc
Giáo án liên quan