Giáo án Tuần 13- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

- Đọc rành mạch,trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi - ôn - cốp - xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ¬ước mơ tìm đ¬ường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK)

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 13- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi - GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận. - GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội …) 4. Củng cố : ? Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? ? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . - HS đọc bài trong SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS trả lời : + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. + Chủ yếu là người Kinh. - HS nhận xét. - HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc. - HS cả lớp. Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số - Biết thực hiện tính chất của phép nhân trong thực hành tính: : nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân - Biết công thức tính bằng chữ và tính được diện tích hình chữ nhật II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK 2. Luyện tập : Bai 1 : - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính - Yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng, có chữ số 0 ở giữa - Kết luận, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm từng biểu thức và nêu cách tính thuận tiện nhất – 4260 - 3650 - 1800 - Gọi HS trình bày - Nhận xét lời giải đúng Bài 5a: - Gọi 1 em lên bảng viết công thức tính S hcn và đọc quy tắc - Yêu cầu tự làm VT rồi trình bày - Gợi ý để HS nêu nhận xét 3. Dặn dò: - 3 em lên bảng. - 1 em đọc. - HS làm VT, mỗi lượt gọi 3 em thi làm bài nhanh trên bảng. – 69 000 - 5688 - 139 438 - Nhận xét - 1 em đọc. – 3a : nhân 1 số với 1 tổng – 3b : nhân 1 số với 1 hiệu – 3c : nhân để có số tròn trăm - 1 số em trình bày kết quả làm trên VT. – S = a x b - 1 em đọc quy tắc. – với a = 12cm, b = 5cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm2) – với a = 15m, b = 10m thì S = 15 x 10 = 150 (m2) Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU : - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I - Phiếu khổ lớn và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (4’) - Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3) 2. Bài mới: * GT bài: Nêu nv của tiết học. HĐ1: Hình thành kiến thức mới. (14’) Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời - GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ. Bài 2. 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - GV ghi vào bảng. - Em hiểu thế nào là câu hỏi ? * Nêu Ghi nhớ: Y/c đọc trong SGK. HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, phát phiếu cho 2 em - GV chốt lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp - Y/c làm bài theo cặp. - Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Gợi ý : tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ... - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò - 2 em đọc. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - Từng em đọc thầm Người tìm đờng lên các vì sao, phát biểu. - 1 em đọc. - 1 số em trình bày. - 1 em đọc lại kết quả. - 1 em trả lời, lớp bổ sung. - 2 em đọc. - Lớp đọc thầm lại và ghi nhớ. - 1 em đọc. - HS làm bài cá nhân. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài. - 3 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất - 1 em đọc. - HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt. Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện).. - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Em hiểu thế nào là KC ? - Có mấy cách mở bài KC ? Là những cách nào? - Có mấy cách kết bài KC ? Là những cách nào? 2. Bài mới: * GT bài: Nêu y/c, nv của tiết học. * HD ôn tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH - Gọi HS phát biểu + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? Bài 2-3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn a. Kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV treo bảng phụ : – Văn KC : + Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật + Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa. – Nhân vật : + Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa + Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật + Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật – Cốt truyện : + có 3 phần : MĐ - TB - KT + có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng) b. Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3 - Nhận xét, cho điểm từng H - 3 em lên bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận. – Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... + Đề 1 thuộc loại văn viết thư. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả. - 2 em tiếp nối đọc. - 5 - 7 em phát biểu. - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - HS đọc thầm. Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : -Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 dm2, m2) - Thực hiện được với nhân với số có hai (ba) chữ số và một số tính chất của phép nhân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK 2.HD Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi VD : 1 yến = 10kg 7 yến = 7 x 10kg = 70kg và 70kg = 70 : 10 = 7 yến - Yêu cầu HS tự làm bài - Kết luận, ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài 2a) 62 980 2b) 97 375 2c) 548900 - Ghi điểm từng em Bài 3: - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng. - Gọi HS nhận xét, GV kết 3. Dặn dò: - 3 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. – 1 yến = 10kg 1 tạ = 100kg 1 tấn = 1000kg 1 dm2 = 100cm2 1 m2 = 100dm2 - HS tự làm , 3 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - HS làm , 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - 2 em cùng bàn thảo luận làm VT. – 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 – 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 – 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 TOÁN CC: TIẾT 2- TUẦN 13 I. MỤC TIÊU: Học sinh luyện làm các bài tập theo yêu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tìm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập Nèi (theo mÉu) : §Æt tÝnh råi tÝnh : a) 347 ´ 321 b) 359 ´ 454 c) 436 ´ 205 d) 275 ´ 47 TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt : a) 47 ´ 298 + 53 ´ 298 b) 426 ´ 617 + 617 ´ 574 ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm : a) 10kg = ….yÕn 30 kg =….yÕn 10 yÕn = ….t¹ 400 kg =…..t¹ 10 t¹ = ….tÊn 5000kg = …tÊn b) 100 cm2 = ….dm2 2500 cm2 = ….dm2 1m2 = ……...dm2 15 m2 = ……...dm2 700 dm2 = ….m2 6500 dm2 = ….m2 Mét xÝ nghiÖp may trong 5 ngµy ®Çu mçi ngµy s¶n xuÊt ®­îc 585 s¶n phÈm, trong 8 ngµy sau mçi ngµy s¶n xuÊt ®­îc 623 s¶n phÈm. Hái xÝ nghiÖp ®· s¶n xuÊt ®­îc tÊt c¶ bao nhiªu s¶n phÈm? =============================== TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 13 I. MỤC TIÊU: Học sinh luyện đọc và làm các bài tập theo yêu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tìm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập 1. Khoanh trßn c¸c ch÷ c¸i tr­íc nh÷ng yªu cÇu ®¹t ®­îc qua bµi tËp lµm v¨n cña em nÕu em chän lµm theo ®Ò bµi 1 (TiÕng ViÖt 4, tËp mét, trang 124) : a – Bµi viÕt theo ®óng lo¹i v¨n kÓ chuyÖn (kÓ l¹i mét chuçi sù viÖc cã ®Çu cã cuèi, liªn quan ®Õn mét hay mét sè nh©n vËt ; c©u chuyÖn cÇn nãi lªn ®­îc mét ®iÒu cã ý nghÜa). b – C©u chuyÖn ®­îc kÓ l¹i nãi vÒ mét ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu (cã lßng th­¬ng ng­êi vµ ¨n ë cã t×nh cã nghÜa). c – C©u chuyÖn em kÓ ®· lµm râ ngo¹i h×nh cña nh©n vËt chÝnh (ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu). d – C©u chuyÖn em kÓ ®· tËp trung lµm râ hµnh ®éng cña nh©n vËt chÝnh. e – C©u chuyÖn em kÓ ®· tËp trung lµm râ lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt chÝnh. 2. ViÕt l¹i phÇn më bµi vµ phÇn kÕt bµi cña c©u chuyÖn Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca b»ng lêi cña cËu bÐ An-®r©y-ca. * Gîi ý : KÓ l¹i c©u chuyÖn trªn b»ng lêi cña nh©n vËt chÝnh (An-®r©y-ca), em cÇn chuyÓn nh÷ng tõ ng÷ chØ An-®r©y-ca thµnh t«i hoÆc m×nh,... a) Më bµi………………………………….. b) KÕt bµi……………………………………. 3. ViÕt l¹i mét ®o¹n phÇn th©n bµi cña c©u chuyÖn “Vua tµu thuû” B¹ch Th¸i B­ëi b»ng lêi cña mét chñ tµu ng­êi Ph¸p hoÆc ng­êi Hoa.

File đính kèm:

  • docT 13.doc
Giáo án liên quan