Giáo án Tuần 10 - Lớp 5

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP

 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .

 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”

2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ Vở bài tập, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm bài . • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. Bài 3: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài và nêu cách làm . • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? 4. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 - Học thuộc tính chất của phép cộng. - Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS lên bảng chữa bài . - Lớp nhận xét. - Học sinh tính (nêu cách xếp). - 1 học sinh lên bảng tính. - 2, 3 học sinh nêu cách tính. - Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm ) Đáp số : 24,95 dm - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - 2 Học sinh làm bài. 5,27 20,08 + 14,35 + 32,91 9,25 7,1 5 28,87 60,14 - Học sinh nhận xét . - Học sinh rút ra kết luận. - 1 HS lên bảng làm .lớp làm vở . • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Học sinh nêu: tính chất kết hợp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Nối tiếp nhau đọc bài và nêu cách làm . - Nêu tính chất vừa áp dụng. - Lớp nhận xét. TËp lµm v¨n: «n tËp:TiÕt 8 KiĨm tra tËp lµm v¨n theo ®Ị cđa nhµ tr­êng. LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”. - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945? - Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? - Nhận xét cho điểm . 2. Giới thiệu bài mới: - Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. - Yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độïc lập”. ® Gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. *Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. • Nội dung thảo luận. - Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? - Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ? ® Nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nêu bài học . - Chuẩn bị: “Ôn tập.” - Nhận xét tiết học -Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Nhận xét. - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Học sinh thuật lại. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau: + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. -Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. - Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình. THỂ DỤC Trị chơi "Chạy theo số" I.Mục tiêu: - Trị chơi: Chạy theo số . Yêu cầu nắm được cách chơi. - Ơn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an tồn tập luyện. -Cịi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Trị chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phần cơ bản. 1)Ơn tập 4 động tác đã học. -GV hơ cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hơ cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sĩt của các tổ và cá nhân. -Tập lại 4 động tác đã học. 2)Trị chơi vận động: Trị chơi: Chạy nhanh theo số. Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhĩm làm mẫu và sau đĩ cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ ngày tháng năm TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài 4. - Nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Cộng hai số thập phân 3. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Nêu bài toán dưới dạng ví dụ1. 1,84 + 2,45 = ? (m) - Muốn tính đường gấp khúc ABCta làm ntn? - Hãy nêu tổng độ dài AB ,BC ? - Ta đổi ra đơn vị đo là cm ? - Hướng dẫn cộng hàng dọc : • Giáo viên giới thiệu ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ? 15,9 8,75 24 ,65 => Nêu kết luận về cách cộng 2 số thập phân . *Hoạt động 2: Thực hành .   Bài 1: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài . - Nhận xét cho điểm .   Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài . - 2 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét cho điểm . Bài 3: - HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS lên bảng làm bài . - Nhận xét kết luận đúng . - Nhận xét. 4. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học - Học sinh lên bảng làm bài . - Lớp nhận xét. - HS theo dõi . - Ta tính tổng độ dài 2 đoạn thẳng AB , BC . - Tổng AB + BC = 1,84 m + 2,45 m - 1,84m = 184cm ; 2,45m = 245 cm - Độ dài đường gấp khúc ABClà : 184 + 245 = 429 (cm) 429 cm = 4,29 m - Học sinh thực hiện. 1,84 m = 184 cm 184 2,45 m = 245 cm 245 429 (cm) 429cm = 4,29 m Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân. + 1,84 2,45 4,29 - HS nối tiếp nhau nêu . - Học sinh nêu cách cộng. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét. - Đặt tính rồi tính . - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vở - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài . - 1 HS lên bảng giải bài , lớp làm vở . Tiến cân nặng là : 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số : 37,4 kg - Nhận xét . KĨ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. Mục tiêu: - HS cần phải: + Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. + Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn trong gia đình. + Có ý thức giúp gia đình . II.Đồ dùng dạy học : - Một số bát đĩa và dụng cụ nước rửa bát . - Phiếu đáng giá kết quả học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn? - Đánh giá nhận xét . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Giảng bài : * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Tại sao phải rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ? - Nếu dụng cụ nấu ăn và ăn uống không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ ntn? => Kết luận (SGK). * Hoạt động 2:Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Yêu cầu HS quan sát hình a,b,c Và nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn . - Theo em những dụng cụ dính mỡ , có mìu tanh nên rửa trước hay sau ? * Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập . - Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn ? - Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn ntn? IV. Nhận xét -dặn dò : - Nhậïn xét ý thức học tập của HS. - Về học bài và chuẩn bị bài sau . - 2 HS nêu . - Nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại mục tiêu . - Đẻ làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Dụng cụ nấu ăn và ăn uống nếu không được rửa sạch thì sẽ gây ra bệnh đường ruột - HS quan sát hình và nối tiếp nhau nêu. - Những dụng cụ đó rửa sau cùng . - Đểû giữ vệ sinh cho bát đũa sạch sẽ khô ráo - Rửa sạch từng loại xếp vào rổ đem phơi khô.

File đính kèm:

  • docGa lop 5 tuan10.doc