Giáo án Tuần 10 Lớp 3 - Hậu

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết dùng thước thẳng và thước để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.

- Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.

II. Chuẩn bị:

- Mỗi HS chuẩn bị một thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia cm.

- Thước mét của GV.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10 Lớp 3 - Hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
maãu, GV hoâ nhòp . Laàn 3: thi ñua giöõa caùc toå, döôùi söï ñieàu khieån cuûa GV. - Chôi troø chôi “ Chaïy tieáp söùc”. C.Phaàn keát thuùc. - Ñi thöôøng theo nhòp vaø haùt: 2 phuùt. - GV cuøng HS heä thoáng baøi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Giao baøi taäp veà nhaø: OÂn luyeän 4 ñoäng taùc theå duïc ñaõ hoïc. ---------------------------------------------- Toán: (Tiết 49) Bài: Kiểm tra định kì giöõa hoïc kì I ---------------------------------------------- Tập làm văn: (Tiết 10) Bài : Tập viết thư và phong bì thư. I/ Mục đích, yêu cầu - Dựa theo bài "Thư gửi bà" và gợi ý về nội dung, hình thức của bức thư, viết được một bức thư ngắn cho người thân. - Biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung trên phong bì thư. II/ Đồ dùng dạy - học - Bẳng phụ viết sẵn các gợi ý về nội dung và hình thức 1 bức thư - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tờ giấy và 1 phong bì thư III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động cuûa Gv Hoạt động cuûa HS 1/ Kiểm tra bài cũ - Tả bài và nhận xét về bài văn "Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý" 2/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết thư - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 và gợi ý trong sgk. - Em gửi thư cho ai ? - Dòng đầu thư em viết như nào ? - Em viết lời xưng hô với người nhận thư thế nào cho tình cảm, lịch sự ? - Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì ? - Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ? - Em muốn chúc người thân của mình những gì ? - Em có hứa với người thân điều gì không ? * Yêu cầu học sinh đọc thư của mình trước lớp - Nhận xét bổ sung - Ghi điểm c) Viết phong bì thư - Yêu cầu học sinh đọc phong bì thư được minh hoạ trong sgk - Góc bên trái phía trên của phong bì thư ghi những gì ? - Tương tự bên phải phía dưới ghi những gì? - Cần ghi địa chỉ của người nhận như thế nào để thư đến tay người nhận ? - Chúng ta dán tem ở đâu ? - Yêu cầu học sinh viết bì thư và kiểm tra bì thư của một số em. 3/ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính của một bức thư. - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - 2 học sinh đọc trước lớp - Học sinh trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của mình (ông, bà, anh , bố mẹ, ...) - 2 học sinh trả lời (nơi viết, ngày viết thư) - 3 đến 5 học sinh trả lời : Ông kính mến!,... -2 học sinh trả lời, VD: Dạo này ông có khoẻ không ạ ? Ông có đi tập dưõng sinh vào các buổi sáng không ?... - Cả nhà cháu vẫn khoẻ. Bố mẹ cháu vẫn đi làmđều. Năm nay, cháu đã lên lớp 3, em Ngọc cũng bắt đầu vào mẫu giáo rồi ông ạ. Bố giao cho cháu phải dạy emNgọc tập tô chữ, nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm. Giá mà như có ông ở đây, ông sẽ dạy em giống như ngày xưa ông dạy cháu, ông nhỉ … - 2 học sinh trả lời, Ví dụ: Cháu kính chúc ông khoẻ mạnh, sống lâu. - 2 học sinh trả lời, VD: Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ để ông luôn vui lòng - Viết thư. - 2 học sinh đọc - Ghi họ tên địa chỉ người gửi. - Ghi họ tên và địa chỉ của người nhận thư - Ghi đầy đủ họ tên số nhà, đường phố, phường, quận, thành phố (tỉnh) hoặc xóm (đội), thôn(làng, ấp), xã, huyện, tỉnh - Dán tem ở góc bên phải phía trên -------------------------------------------- Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008 Toán : (Tiết 50) Bài: Bài toán giải bằng hai phép tính I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - Rèn HS tính chính xác. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động cuûa Gv Hoạt động cuûa Hs 1/ Kieåm tra baøi cũ: - Chữa bài kiểm tra. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Giới thiệu giải bài toán bằng hai phép tính. * Bài toán 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài và vẽ sơ đồ. - Hướng dẫn HS trình bày bài giải như phần bài học ở SGK. KL: Bài toán này là ghép của hai bài toán. * Bài toán 2: - Nêu bài toán. - Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể hai. - Hướng dẫn HS trình bày bài giải, cho cả lớp đọc lại bài giải và giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính. c/ Luyện tập, thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích bài toán và hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. - Yêu cầu HS giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Hướng dẫn HS làm tương tự với bài tập1. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc sơ đồ. - Yêu cầu HS giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS luyện tập thêm về giải bài toán bằng hai phép tính. - Nhận xét tiết học. - HS chữa bài vào vở bài tập. - Nghe giới thiệu. - Tóm tắt: 3 kèn Hàng trên: 2 kèn Hàng dưới: ? ? kèn Bài giải Hàng dưới có số kèn là: 3+ 2 =5 ( kèn) Cả 2 hàng có số kèn là: 5+ 3 = 8 (kèn) Đáp số: 8 kèn Tóm tắt: 7 bưu ảnh Anh Em 15 bưu ảnh ? - Tóm tắt: 6 l Thùng 2 Thùng 1: ?l 18 l --------------------------------------------- Đạo đức: (Tiết 10) Bài: Chia sẽ vui buồn cùng bạn I. Mục tiêu: - HS hiểu: + Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn. + ý nghĩa của việc chia sẽ vui buồn cùng bạn. + Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn. - HS biết cảm thông, chia sẽ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẽ vui buồn với bạn bè. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa, phiếu học tâp, các câu chuyện, bài thơ, bài hát... III. Các hoạt động dạy - học (tiết 2) Hoạt động cuûa Gv Hoạt động cuûa Hs 1/ Kieåm tra bài cũ: - Kiểm tra và đánh giá việc thực hành của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai. - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá nhân. - Kết luận: + Các việc: a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng, thể hiện sự quan tâm, chia sẽ..... + Các việc e, h là việc làm sai, vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè. * Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung. - GV mời một số HS liên hệ trước lớp. - GV kết luận: Bận bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẽ vui buồn cùng nhau. * Hoạt động 3: Trò chơi: "Phóng viên" - Yêu cầu HS lần lượt đóng vai phóng viên lần lượt phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nêu kết luận. - Nhắc lại bài học. - HS tự nêu những việc mình đã làm. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS làm bài cá nhân. - HS liên hệ, tự liên hệ trước lớp. - Nhắc lại kết luận. - HS tham gia đóng vai. - Một số HS nhắc lại. ----------------------------------------------- Chính tả: (Tiết 20) Bài: Quê hương I/ Mục đích, yêu cầu - Nghe và viết chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài "Quê hương" - Làm đúng các bài tập chính tả : Phân biệt et/oet; Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã. - Trình bày đúng, đẹp hình thơ thơ có 6 tiếng một dòng. II/Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ chép sẵn nội dung các bài tập chính tả III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động cuûa Gv Hoạt động cuûa Hs 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng và yêu cầu viết các từ ở bài chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm 2/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Giáo viên đọc 3 khổ thơ lần 1 - Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào ? Em có cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó ? * Hướng dẫn cách trình bày - Các khổ thơ được viết như thế nào ? - Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng và đẹp ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được . - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh * Nghe - Viết * Soát lỗi * Chấm bài c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét và chốt lời giải đúng * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a -Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi - Giáo viên dán tranh lên bảng * Tương tự câu b. "cổ- cỗ; co- cò- cỏ Quả xoài, xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã. - Theo dõi giáo viên đọc, 2 học sinh đọc lại - Quê hương gắn với hình ảnh : Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng , hoa cau . - Quê hương rất thân thuộc gắn bó với mỗi con người . - Các khổ thơ cách nhau 1 dòng - Chữ đầu dòng phải viết hoa - Mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ, nghiêng che, ... - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp - Học sinh nghe và viết bài - 1 học sinh đọc yêu cầu bài trong sgk - Học sinh dưới lớp làm vào vở nháp "Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét" - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 học sinh thực hiện hỏi đáp Thực hiện trên lớp: 1 học sinh đọc câu đó - 1 học sinh giải câu đó và chỉ vào tranh minh hoạ "nặng- nắng; lá- là" 4/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Đọc lại câu đó và viết lại bài nếu viết sai 3lỗi trở lên . -------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tuần 10 I. Mục tiêu: - Học sinh biết những ưu khuyết điểm - sửa sai. - Mạnh dạn phê và tự phê. - Có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp. II/ Tieán haønh sinh hoaït 1/ Đạo đức: - Nhận xét lớp, tổ, cá nhân. - Xếp loại tổ. 2/ Nề nếp: - Nhận xét học sinh đã thực hiện đúng nội quy của trường và của lớp chưa? (Ăn mặc, đồng phục...) - Xếp loại tổ, nhắc nhở cá nhân chưa thực hiện tốt. 3/ Học tập - Đa số các em đều có ý thức học tập tốt. - Chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài - Một số em vẫn còn hay quên đồ dùng: Syõ, Thuyeân - Một số em vẫn còn chưa học bài trước khi đến lớp: Quang, Vaih 4/ Kế hoạch tuần tới - Phát huy mặt được, khắc phục các mặt tồn tại. - Nhắc nhở giữ gìn sách vở, đồ dùng. Làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Chuẩn bị hội diễn văn nghệ chào mừng 20/Vaaih - Chuaån bò thi giöõa Hoïc kì I

File đính kèm:

  • doctuần 10.doc
Giáo án liên quan