Giáo án Tuần 07 - Khối 5

Tập đọc:

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I- Mục tiêu:

 1. Luyện đọc:

- Phát âm đúng: A-ri-ôn; Xi-xin, bông tàu, sửng sốt.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.

2. Hiểu:

- Các từ ngữ khó trong bài.

- Ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của đàn cá heo với con người.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn đọc diễn cảm.

III- Lên lớp:

1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: “Tác phẩm của Si-le.” nêu ý nghĩa của bài.

2. Bài mới:

 a) Giới thiệu chủ điểm và bài học:

 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 07 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị: VD: - Bằng (hay 0,1) đơn vị. Vd: 1 phần trăm bằng của 1 phần 10. - 2 hs nêu. - Nêu hs nêu. 2,35: Hai phảy ba mươi lăm. Có phần nguyên là 2, phần thập phân là . Trong số 2,35 từ phải sang trái 2 chỉ 2 đơn vị, 3 chỉ phần mười, 5 chỉ 5 phần mười. - 1 hs làm bảng, các hs khác làm vở. a. 5,9; b. 24,18; c. 55,555; d. 2008,08 - HS đọc thầm. - 1 hs nêu. - 1hs làm bảng, các hs khác làm vở. III.. Củng cố - Dặn dò: - Làm bài tập vbt trang 46. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT A. Mục tiêu: Giúp hs: - Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết. - Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. + Biết tác hại của muỗi vằn và nêu được cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt. + Có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết. - Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập trong SGK. Hình minh họa trang 29 SGK. Giấy khổ to, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở, đồ dùng của hs ? Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét? ? Nêu tác nhân gây bệnh? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? ? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét? - 3 hs nêu. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết: - Hoạt động theo bàn: Gv treo bảng phụ. + Gọi hs đọc các thông tin. + Gọi hs nêu báo cáo t h theo phiếu ở SGK. - Gọi hs đọc các thông tin trang 28. ? Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? ? Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? - Bênh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? - Nêu kết luận SGK trang 28. * Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết: - Yêu cầu hs hoạt động nhóm nêu những việc nên làm, không nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết. - Gọi nhóm nào xong trước, dán phiếu lên bảng, trình bày. - Nêu kết luận như SGK. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu hs kể những việc gia đình mình, địa phương mình để diệt muối và bọ gậy. - 3 hs cùng bàn trao đổi. - 1 hs làm bảng phụ, hs điền phiếu. Đáp án: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b. - Là 1 loại virut - Muỗi vằn hút máu người bệnh sau đó đốt sang người lành, truyền virut cho người lành. - Diễn biến ngắn, nặng gây chết người. - 2 hs nêu. - HS làm theo nhóm tổ: + Khi mắc bệnh sốt xuất huyết: Đến cơ sở ý tế nơi gần nhất, uống thuốc, nằm trong màn + Cách phòng bệnh: Quét dọn, vệ sinh sạch sẽ nơi ở, diệt muỗi, bọ gậy, phát quang bụi rậm, nằm ngủ phải mắc màn. - 3 à 5 hs nối tiếp nhau nêu. III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. - Học thuộc mục “Bạn cần biết”. - Chuẩn bị bài sau: “Phong bệnh viêm não”. Kỉ thuật: NẤU CƠM I- Mục tiêu: GiúpHS : - Biết chuẩn bị các nguyên liệu và dụng cụ để nấu cơm. - Biết cách nấu cơm tuỳ theo các dụng cụ nấu của mỗi gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đó học để nấu cơm giúp gia đình. II- Đồ dựng dạy học: Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2. Bài mới: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. - GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình mình. - GV: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện. Nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng bếp đun. - Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu nhược điểm và có những điểm nào giống, khác nhau? a) Nấu cơm bằng bếp đun: * Hoạt động 1. Chuẩn bị + Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm: ? Hãy kể tên những nguyên liệu và dụng cụ nấu cơm bằng bếp đun mà em biết? + Lấy gạo để nấu cơm. ? Nêu cách lấy gạo để nấu cơm? + Làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm. Yêu cầu HS quan sát H2 (SGK). ? Nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm? - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS tự trả lời. + chuẩn bị gạo, nước + Củi, nồi nấu, bếp nấu - Xác định lượng gạo để nấu cơm sao cho vừa đủ với số người ăn. - Dựng dụng cụ đong gạo như: cốc nhựa, lon sữa bò, bát ăn cơm. - Đong gạo vào rổ - HS quan sát tranh trong SGK + HS tự trả lời theo hiểu biết. *Hoạt động 2: Nấu cơm bằng bếp đun Yêu cầu HS quan sát H3 trong SGK, trả lời câu hỏi. - Trình bày cách đổ nước vào gạo với tỷ lệ vừa đủ? - Ở gia đình em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào? - GV nhận xét, bổ sung. ? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn? GV: Nếu nấu bằng bếp củi cần rút củi và dàn đều than trong bếp. Còn nấu bằng bếp than thì phải nhắc nồi xuống, đặt tấm lút bằng sắt dày lên bếp, sau đó mới đặt nồi lên. - HS quan sát tranh. + Tỷ lệ: Cứ 1 lon gạo cho 1,5 - 1,8 lon nước. Tuỳ theo loại gạo để cho nước vào phự hợp. + HS tự trả lời tuỳ theo mỗi gia đình. + Để cho cơm chín đều, dẻo, không có mùi khê, không cháy * Hoạt động 3: Bài tập thực hành. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tổ làm phiếu bài tập. 1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng..: 2. Nêucác công việc chuẩn bị nấu cơm bằngvà cách thực hiện: 3. Trình bày cách nấu cơm bằng. 4. Theo em, muốn nấu cơm bằng.đạt yêu cầu (chín, đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào? 5. Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng..: + Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV nhận xét, cho điểm IV. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. Thứ 6 ngày 09 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A. Mục đích yêu cầu: - Giúp hs viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước dựa theo dàn ý đã lập từ tiết trước. Nêu được nét đặc sắc, riêng biệt của cảnh vật, thể hiện được tình cảm của người viết khi được miêu tả. - Giúp hs thêm yêu quê hương đất nước mình. * HS viết được đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. B. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn bảng lớp. - Giấy khổ to, bút dạ. - Dàn ý về cảnh sông nước. C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách, vở của hs. - Thu bài chấm dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - 3 hs thu. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập: - Gọi hs đọc đề bài và phần gợi ý. - Gọi hs đọc lại bài “Vịnh Hạ Long”. - Yêu cầu hs tự viết đoạn văn. - Yêu cầu 2 hs dán bài viết lên bảng. - Gọi 5 hs đọc bài của mình viết ở vở. - Gv nhận xét, đọc bài mẫu đã làm vbt trang 47. - 2 hs nối tiếp đọc. - 1 hs đọc. - 2 hs viết vào giấy khổ to, cả lớp làm vào vở. - 2 hs trình bày bài của mình. - 5 hs đọc. III. Củng cố: - Nhận xét tiết học. IV. Dặn dò: - Tiếp tục hoàn thiện bài văn. - Quan sát, ghi lại cảnh đẹp ở địa phương em. Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thíchGiúp h hợp. * Củng cố về hàng, đọc, viết số thập phân. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - SGK, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ: - HS mở vở bài tập Toán in trang 46. - Bài 1,2: 1 hs nêu miệng. - Bài 3: Làm bảng. - Mỗi bài 1 hs nêu. - 1 hs chữa. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Luyện tập: Bài 1: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv viết bảng phân số và yêu cầu hs tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - Yêu cầu hs làm bài. Bài 2: Gọi hs đọc đề toán. - Yêu cầu hs làm bài. Bài 3: - Gv yêu cầu đọc đề bài toán. - Gv ghi bảng các số lên bảng, yêu cầu hs nêu kết quả trước lớp. Bài 4: - Gọi hs đọc đầu bài toán. - Gv yêu cầu hs làm bài. ? Trong những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau không? Vì sao? - 1 hs nêu. - - 1 hs làm bảng, hs khác làm vở. - 1 hs đọc. - 1 hs làm bảng, hs khác làm vở. ; - 1 hs làm bảng, hs khác làm vở. - 2,1m = - 1 hs đọc. - HS làm bài vào vở sau đó 1 hs đọc bài trước lớp để chữa bài. a. - Các phân số bằng phân số là 0,6; 0,60; 0,600; 0.6000. III. Củng cố: - Tổng kết nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. IV. Dặn dò: - Làm bài tập tiết 35 – trang 47. - Chuẩn bị bài sau: “Số thập phân bằng nhau”. Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO A. Mục tiêu: Giúp hs: - Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây bệnh truyền bệnh viêm não. + Hiểu được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Biết thực hiện các việc cần làm để phòng bệnh viên não. - Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trang 30,31 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? ? Hãy nêu các cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết? - 2 hs nêu. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, con đường gây bệnh và sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Trang 30 SGK. + Phát mỗi nhóm 1 lá cờ. + Gv hướng dẫn cách chơi. - Gọi nhóm nào xong trước ghi đáp án của mình. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Nêu kết luận 1,2 ở mục bạn cần biết. * Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viên não. - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh minh họa trang 30,31. ? Người trong hình minh họa đang làm gì? ? Làm như vậy có tác dụng gì? -Gv liên hệ môi trường. * Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não. - Gv nêu tình huống: Bác sĩ đến tuyên truyền cho bà con phòng tránh bệnh viên não. - Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng nhất. - HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm 6 hs. - 1.c, 2.d, 3.b, 4.a. - 3 hs một bàn cùng trao đổi, thảo luận. - 4 hs lần lượt nêu. - Hình 1: Bạn nhỏ ngủ trong màn. - Hình 2: Bác sĩ tiêm cho bé. - Hình 3: Một người đang lấy nước từ bể. - Hình 4: Mọi người đang cùng dọn vệ sinh. - 3 hs thi tuyên truyền. III. Củng cố - Dặn dò: - Nêu mục “Bạn cần biết” - Học thuộc mục “Bạn cần biết”. - Chuẩn bị bài sau: “Phong bệnh viêm gan A”.

File đính kèm:

  • docTuần 7 ( that).doc