Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần thứ 11 Lớp 3

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.

- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.

b) Kỹ năng:

- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.

c) Thái độ:

- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp.

 * HS: SGK, vở.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần thứ 11 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể học tập, sinh họat gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của lớp và trường. Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình. - Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầi đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không bị lười biếng. Kỹ năng: - Hs có lòng nhiệt tính khi tham gia việc trường, việc lớp. Thái độ: - Thực hiện tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các công việc của lớp, của trường. II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung công việc của 4 tổ. Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn. 4’ - Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Xem xét công việc. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu những công việc mình phải thực hiện trong lớp, trường học. - Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ. - Gv nhận xét tình hình chung của lớp. - Gv kết luận: Những bạn thực hiện và làm tốt công việc của mình là đã tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của trường. Còn những bạn chưa hoàn thành tốt, còn mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường. * Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs bày tỏ ý kiến của mình qua các câu hỏi thảo luận. - Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm theo lý do giải thích phù hợp. * Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi tổ được gia một nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ. - Câu hỏi: Lan làm như thế có được không? Vì sao? => Gv chốt lại: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc được giải quyết nhanh chóng. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét các tình huống để đưa ra câu trả lời đúng hoặc sai có giải thích hợp lí. - Gv đưa ra các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận. - Nội dung. Trực nhật vườn trường, mỗi tổ phân công một việc. Khi làm xong công việc của mình, Trang chạy sang giúp tổ khác. Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường để dự thi chào mừng ngày 8 – 3. Cả lớp đang thảo luận bài, Hùng và Tuấn nói chuyện riêng. => Gv chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như : lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể … PP: Hỏi đáp, giảng giải. HT : Lớp, cá nhân , nhóm Các tổ trưởng báo cáo. Hs chú ý, lắng nghe, ghi nhớ. PP: Thảo luận. HT : Lớp, cá nhân , nhóm Hs lắng nghe. Hs thảo luận . Đại diện các tổ lên đưa ra cách giải quyết của mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 – 2 Hs nhắc lại. PP: Thảo luận, giảng giải. HT : Lớp, cá nhân , nhóm Hs các nhóm thảo luận 3 tình huống trên. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thêm. 1 –2 Hs nhắc lại. 5.Tổng kềt – dặn dò.1’ Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức. Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) . Nhận xét bài học. Thủ công Cắt, dán chữ I, T (Tiết 1). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Kiểm tra. 4’ - Gv nhận xét bài kểm tra của Hs. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ I, T. - Gv giới thiệu chữ I, T Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. => GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ I, T. Bước 1: Kẻ chữ I, T. - Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I, (H.2a). hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. Bước 2: Cắt chữ T. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). mở ra được chữ T theo mẫu (H. 3b). Bước 3: Dán chữ I, T. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT : Lớp, cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. HT : Lớp, cá nhân , nhóm Hs quan sát. Hs quan sát. 5.Tổng kết – dặn dò. 1’ Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ I, T (T2). Nhận xét bài học. Thủ công (NC) Cắt, dán chữ I, T (Tiết 1). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ I, T. - Gv giới thiệu chữ I, T Hs quan sát rút ra nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. + Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. => GV rút ra kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ I, T. Bước 1: Kẻ chữ I, T. - Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I, (H.2a). hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. Bước 2: Cắt chữ T. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). mở ra được chữ T theo mẫu (H. 3b). Bước 3: Dán chữ I, T. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT : Lớp, cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thực hành. HT : Lớp, cá nhân , nhóm Hs quan sát. Hs quan sát. 5.Tổng kết – dặn dò. 1’ Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ I, T (T2). Nhận xét bài học. Mĩ thuật (NC) Vẽ theo mẫu.Vẽ lá cành. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết cấu tạo của lá cành: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó. Kỹ năng: Vẽ được cành lá đơn giản.Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập Thái độ: GDHS yêu thích nghệ thuật II/ Chuẩn bị: * GV: Một số cành lá khác nhau .Hình gợi ý cách vẽ . Bài vẽ của Hs các lớp trước . * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cành lá. - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát các cành lá. - Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau. - Gv gợi ý cho các em: + Cành lá phong phú về hình dáng màu sắc. + Đặc điểm, cấu tạo của cành lá hình dáng của chiếc lá. - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước để vẽ cành lá. - Gv yêu cầu Hs quan sát cành lá và gợi ý cách vẽ. + Vẽ phác hình dạng chung của cành lá. + Vẽ cành, cuống lá. + Vẽ phác hình của từng chiếc lá. + Vẽ chi tiết cho giống mẫu. - Gợi ý cách vẽ màu. + Có thể vẽ màu theo mẫu. + Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già. + Vẽ màu có đậm có nhạt. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng cành lá vào vở - Gv yêu cầu Hs vẽ vào vở. - Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : phát hình chung, cách vẽ màu. - Sau đó Gv hướng dẫn Hs nhận xét một số bài vẽ: + Hình vẽ? Đặt điểm? Màu sắc? - Gv nhận xét bài vẽ của Hs. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. HT : Lớp, cá nhân Hs quan sát. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp, cá nhân Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp, cá nhân Cả lớp thực hành vẽ vào vở. Hs nhận xét. 5.Tổng kết– dặn dò. 1’ Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh. Nhận xét bài học.

File đính kèm:

  • docTNXH t11.doc
Giáo án liên quan