Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 2

 I/ Mục tiêu:

-HS nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.

-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

 -KNS: Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.

 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan vận động.

 

doc43 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 11175 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm của Mặt Trời -Bạn biết gì về Mặt Trời? Kết luận chung… HĐ2:Hãy tưởng tượng Mặt Trời lặn rồi không mọc nữa điều gì sẽ xãy ra? -Khi quan sát MT các em có nhìn trực tiếp vào MT hay không? Vì sao? -Em biết gì về MT? * Kết luận: SHD/ 88 -Em hãy nêu vai trò của MT. 3/ Củng cố dặn dò: -Em hãy nêu vai trò của MT. -Cho học sinh làm bài tập 2 VBT/ 30. -Nhận xét, dặn dò. -2 HS trả lời …cây mít,cây ổi,cây xoài…,cây hoa sen,hoa sung,cây lục bình… …con bò,con trâu,con,gà…,con cá,con tôm,con mực… -HS nêu những gì mà em nhìn thấy -HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi,khám phá -HS làm việc cá nhân:vẽ lại tưởng tượng ban đầu của mình về Mặt Trời -HS làm việc theo nhóm 4: -Đại diện các nhóm nêu đặc điểm của MặtTrời mà em tưởng tượng …quan sát SGK …internet …ti vi -HS thảo luận nhóm 4,đề xuất trước lớp phương án tìm tòi -HS mô tả Mặt Trời qua quan sát tranh -Mặt Trời tròn giống như « quả bóng lửa » khổng lồ. -Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất -Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. …người thực vật, động vật đều cần đến MT. Trái Đất chỉ có đêm tối lạnh lẽo và không có sự sống, người , vật, cây cỏ sẽ chết. …Không.Vì sẽ làm ảnh hưởng đến mắt. -1 học sinh làm ở bảng- lớp làm vào vở. TUẦN 32 Môn: Tự nhiên và Xã hội. Ngày dạy: Bài: Mặt Trời và phướng hướng. I/ Mục tiêu: -Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. -KNS: Dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào II/ Chuẩn bị: -Thẻ ghi 4 phương ( Đông, Tây, Nam , Bắc). -Tranh SGK/ 66, 67. III/ Hoạt động dạy và học: Phương pháp bàn tay nặn bột Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: -Mặt Trời có dạng hình gì? -Nêu vai trò của Mặt Trời? 2/ Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu về Mặt Trời và ph/ hướng Bước1:Đưa ra tình huống xuất phát -Cho HS quan sát tranh -Mặt Trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào? …để biết được điều đó chúng ta cùng tìm tòi,khám phá Bước 2:Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu vào giấy(vở thực nghiệm) -Tưởng tượng về Mặt Trời và các phương -Vẽ hoặc viết vào giấy rễ cây mà em tưởng tượng Bước 3:Đề xuất phương án tìm tòi: -Từ việc tưởng tượng của HS,GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi H/dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các bài vẽ,sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến bài học. -GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: -Để xem sự tưởng tượng của các em có giống với vật thật không thì theo em làm cách nào? Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi -Có nhiều giải pháp chúng ta chọn phương án khám phá về Mặt Trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào và để biết được tên 4 phương chính bằng cách quan sát tranh và trao đổi với các bạn trong lớp -Giao cho HS mỗi nhóm hai bức tranh để tìm tòi,khám phá… Bước 5:Kết luận và rút ra kiến thức -Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả -H/dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2)để khắc sâu kiến thức. -Nêu tên 4 phương chính -Nêu cách xác định ph/ hướng bằng Mặt Trời. Kết luận chung… HĐ2:Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi Nêu cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời Biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời. -Giáo viên nhắc lại qui ước các định phướng hướng băng Mặt Trời. -Trò chơi: Tìm phương hướng bằng Mặt Trời. -Giáo viên nêu cách chơi. -Yêu cầu 2 nhóm thực hiện trò chơi. Nhận xét tuyên dương nhóm tìm đúng và nhanh nhất. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn dò- Học và làm bài tập ở VBT. -2HS Trả lời …hình tròn giống như một quả bóng lửa khổng lồ ở rất xa Trái Đất. …Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. -HS nêu những gì mà em nhìn thấy -HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị khám phá,tìm tòi. -HS làm việc cá nhân:vẽ lại tưởng tượng ban đầu của mình về cảnh Mwatj Trời mọc và cảnh Mặt Trời lặn -HS làm việc theo nhóm 4: -Đại diện các nhóm nêu : -Hằng ngày,Mặt Trời mọc vào lúc nào? -Mặt Trời lặn vào lúc nào? …quan sát tranh …internet …ti vi -HS thảo luận nhóm 4,đề xuất trước lớp Phương án tìm tòi -Nói về phương Mặt Trời mọc,phương Mặt Trời lặn qua quan sát -Quan sát hình 3 SGK/ 67, dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Khi thực hiện trò chơi, bạn nào đứng sai vị trí sẽ ra ngoài cho bạn khác vào chơi. -2 nhóm ( 1,2) thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. TUẦN 33 Môn: Tự nhiên và Xã hội. Ngày dạy: Bài 33: Mặt Trăng và các vì sao. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Phương pháp bàn tay nặn bột Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Mặt Trời mọc ở phương nào? Và lặn ở phương nào? Nêu cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời. 2/ Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm của Mặt Trăng và các Vì sao Bước 1:Đưa ra tình huống xuất phát -Cho HS quan sát tranh về Mặt Trăng và các Vì sao. -Các em muốn biết gì về Mặt Trăng và các Vì Sao?...để biết được điều đó chúng ta cùng khám phá,tìm tòi Bước 2:Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu vào giấy (vở thực nghiệm) -Tưởng tượng về Mặt Trăng và các Vì sao -Vẽ được bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao mà em tưởng tượng Bước3:Đề xuất phương án tìm tòi -Từ việc tưởng tượng của HS,GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi H/dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các bài vẽ,sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến bài học.-GV tổng hợp chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: -Để xem sự tưởng tượng của các em có giống với vật thật không thì em làm cách nào? Bước4:Thực hiện phương án tìm tòi -Có nhiều giải pháp chúng ta chọn phương án khám phá Mặt Trăng và các Vì sao bằng cách quan sát tranh vàtrao đổi với các bạn trong lớp -Giao cho mỗi nhóm 2 bức tranh về Mặt Trăng và các Vì sao để các em mô tả Bước 5: Kết luận và rút ra kiến thức: -Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả -H/dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em(ở bước2)để khắc sâu kiến thức. -Mô tả về đặc điểm của Mặt trăng và các Vì sao -Mặt Trăng có dạng hình gi? -Em thấy Mặt Trăng vào lúc nào? -Ánh sáng Mặt Trăng như thế nào? Kết luận chung… HĐ2:Làm việc với SGK thảo luận nhóm đôi -Quan sát tranh trao đổi nhóm trình bày tr/lớp -Em biết gì về những ngôi sao trên bầu trời? -H:Em có nhận xét gì về ánh sáng Mặt Trời và ánh sáng Mặt trăng? -Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn? Kết luận: SGV/ 92. 3/ Củng cố dặn dò: Cho học sinh làm bài tập VBT/ 32. Nhận xét chung, dặn dò. -2HS trả lời: …ở phương Đông và lặn ở phương Tây ...nếu biết phương MT mọc là phương Đông, MT lặn ở phương Tây thì trước mặt là phương Bắc và sau lưng là phương Nam. -HS nêu những gì mà em nhìn thấy -HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị khám phá,tìm tòi -HS làm việc cá nhân: -Vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao theo tưởng tượng của em -HS làm việc nhóm 4 -Đại diện nhóm nêu đặc điểm của Mặt trăng và các vì sao mà các em tưởng tượng. …quan sát tranh …internet …ti vi -HS thảo luận nhóm 4,đề xuất trước lớp phương án tìm tòi -HS mô tả đ/ điểm của Mặt Trăng và các Ví sao ...Mặt Trăng tròn giống Mặt Trời …những đêm trăng rằm,mười sáu …mát dịu,dễ chịu -Quan sát tranh H1 SGK/ 68. …đó là những  «  quả bóng lửa » khổng lồ ở rất xa,rất xa Trái Đất. -Ánh sáng Mặt Trăng mát dịu, không nóng như Mặt Trời. Và Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất. …ngày rằm,mười sáu Làm bài vào vở. Đọc bài làm. TUẦN 34 Môn: Tự nhiên và Xã hội. Bài: Ôn tập: Tự nhiên. Ngày dạy: I/ Mục tiêu: -Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật,động vật,nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. -KNS:Có ý thức yêu thích thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: 4 tờ lịch. Tranh ảnh về chủ đề tự nhiên. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: -Nêu hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng. -Nêu hình dạng và đặc điểm của các vì sao? 2/ Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Triển lãm tranh ảnh về chủ đề tự nhiên. -GV yêu cầu học sinh thuyết minh. -Nhận xét, chốt ý. HĐ2: Trò chơi: Du hành vũ trụ. -Hướng dẫn, giao nhiệm vụ. -Chia lớp thành 3 nhóm -Giáo viên nhận xét, bổ sung. * Chốt ý: 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. Dặn dò. …Mặt Trăng tròn, giống như một “quả bóng lớn”ở rất xa Trái Đất. …hình tròn,giống như những “quả bóng lửa”khổng lồ ở rất xa,rất xa trái Đất. -Thảo luận nhóm 4 -Trưng bày sản phẩm của nhóm theo từng chủ đề cho khoa học, hợp lí. -Đại diện nhóm trình bày -Chọn đại diện thuyết minh sản phẩm của nhóm- giải thích các sản phẩm nhóm 4. -Trao đổi nhóm đưa ra câu hỏi cho nhóm bạn. -Trình bày trước lớp. N1: Tìm hiểu về Mặt Trời. N2: Tìm hiểu về Mặt Trăng. N3: Tìm hiểu các vì sao. - Đại diện các nhóm trình bày. TUẦN 35 Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội. Bài: Ôn tập: Tự nhiên ( tt). Ngày dạy: I/ Mục tiêu: Tiếp tục củng cố kiến thức đã học. ( Tiếp tục) có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh đẹp về chủ đề tự nhiên. Câu hỏi thảo luận. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: -So sánh sự giống và khác nhau giữa Mặt Trời và Mặt Trăng? -Nêu tên 1 cây và một con vật sống trên không. 2/ Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Củng cố kiến thức. -Nêu mục đích yêu cầu -Nhận xét- chốt ý. HĐ2: Trò chơi: Nói đúng nói nhanh. -Đội nêu tên con vật, đội nêu điều kiện sống của con vật đó. -Nhận xét- tuyên dương. 3/ Củng cố dặn dò: -Để cho cảnh thiên nhiên mỗi ngày một đẹp các em cần phải làm gì? -Nhận xét, chốt ý. -Nhận xét chung- dặn dò. …đều là hình tròn.Nhưng về ánh sáng Mặt trời rất nóng còn ánh sáng Mặt Trăng thì mát dịu. …cây phong lan,con chim sáo - Thảo luận nhóm. - Kể 1 số cây sống trên cạn? - Một số cây lương thực? - Kể một số cây sống dưới nước? -Kể một số con vật sống trên cạn? -Kể một số con vật sống dưới nước. * Đại diện các nhóm trình bày. -Thực hiện trò chơi theo 2 dội. A B -Đội nào nói chậm, đội đó thua. …bảo vệ môi trường xanh,sạch,đẹp trồng nhiều cây xanh.

File đính kèm:

  • docTNXH_lop2.doc
Giáo án liên quan