Giáo án Tự nhiên và xã hội tuần 26, 27, 28

 Môn : Tự nhiên và xã hội (T26)

 Bài : Con gà

 SGK / 54 Thời gian: 35 phút

 A Mục tiêu:

- Nêu ích lợi của con gà.

- Chỉ được cc bộ phận bn ngồi của con g trn hình vẽ hay vật thật .

- Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dng, tiếng ku.

B. Đồ dùng dạy học:

C. Các họat động dạy học:

1. HĐ1: Khởi động

2. HĐ2: Quan sát con gà( HS mang đến lớp )

* Mục tiêu: - Nêu ích lợi của con gà.

- Chỉ được cc bộ phận bn ngồi của con g trn hình vẽ hay vật thật .

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Thảo luận theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi.

- Bước 2: GV nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận.

- HS nêu nhận xét.

- GV chốt ý.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội tuần 26, 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Tự nhiên và xã hội (T26) Bài : Con gà SGK / 54 Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được cc bộ phận bn ngồi của con g trn hình vẽ hay vật thật . - Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dng, tiếng ku. B. Đồ dùng dạy học: C. Các họat động dạy học: 1. HĐ1: Khởi động 2. HĐ2: Quan sát con gà( HS mang đến lớp ) * Mục tiêu: - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được cc bộ phận bn ngồi của con g trn hình vẽ hay vật thật . * Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi. - Bước 2: GV nêu câu hỏi, cả lớp thảo luận. - HS nêu nhận xét. - GV chốt ý. 3. HĐ 3: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và TLCH bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt được gà trống, gà mái, gà con và lợi ích của chúng. . HS K-G: Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dng v tiếng ku. * Sử dụng phương pháp BTNB: - Thảo luận nhóm đôi: Hỏi và trả lới theo tranh, dựa vào câu hỏi: + Mơ tả con g ở hình thứ nhất trang 54. Đó là gà trống hay gà mái. + Mô tả con gà ở trang 55. + Gà trống, gà mái, gà con khác nhau và giống nhau ở điểm nào? + Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? G thường ăn những gì? + Bạn nào thích ăn thịt gà ? Ăn thịt gà và trứng gà có lợi gì cho sức khỏe? - Đại diện báo cáo – Chốt ý giáo dục HS. * KL: Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, hai chn, hai cnh, tồn thn g cĩ lơng bao phủ. Đầu gà có mào, mỏ gà nhọn, chân gà có móng sắc… D. Phần bổ sung: …………………………………………………….. Môn : Tự nhiên và xã hội (T27) Bài : Con mèo SGK / 56 Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được cc bộ phận bn ngồi của con mo trn hình vẽ hay vật thật . B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị tranh con mèo C. Các họat động dạy học: * Khởi động: Cả lớp hát. - GV ghi bảng: Con mèo 1. Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp BTNB + Quan sát con mèo SGK * Mục tiêu:HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo SGK. * Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh dựa vào câu hỏi. + Mô tả mầu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông con mèo em cảm thấy thế nào? + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. + Con mèo di chuyển như thế nào? - Gọi đại diện lên báo cáo. – Chốt ý giáo dục học sinh * Kết luận: Toàn thân con mèo được phủ bằng một lớp lông mềm và mượt. Mèo có mình , đuôi và bốn chân, mắt mèo to, tròn và sáng, mũi và tai rất thính, răng mèo sắc để xé thức ăn, mèo đi bằng 4 chân…. 2. Hoạt động 2: Đàm thoại * Mục tiêu: HS Biết: ích lợi của việc nuôi mèo, mô tả hoạt động bắt mồi của mèo. - Người ta nuôi Mèo dùng để làm gì? - Nêu một số đặc điểm giúp Mèo săn mồi. - Tìm trong số hình ảnh trong bài, hình ảnh nào mô tả con Mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi của Mèo? - Tại sao không nên trêu chọc và làm cho Mèo tức giận? - Em cho Mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? - HS trả lời – GV nhận xét rút ra kết luận và GDHS * Kết luận: Người ta nuôi mèo để làm cảnh, bắt chuột, móng có vuốt sắc… 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị. - Mèo có những đặc điểm gì? - Về xem bài tiếp theo D. Phần bổ sung: ...................................................................................... Môn : Tự nhiên và xã hội (T28) Bài : Con muỗi SGK / 58 Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ . - Biết cch phịng trừ muỗi. * Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm cch lựa chọn v xc định cách phịng trnh muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cch phịng trnh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phịng trừ muỗi. II. Phương tiện dạy học: GV chuẩn bị tranh con Muỗi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về con muỗi. * Mục tiêu: - Nêu một số tác hại của muỗi. - Biết cch phịng trừ muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm cch lựa chọn v xc định cách phịng trnh muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cch phịng trnh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phịng trừ muỗi. * Cách tiến hành: Động no. - Muỗi sống ở đâu? - Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt. - Muỗi đốt có hại gì? - Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết. - Em phải làm gì để không bị muỗi đốt. * Kết luận: Muốn không bị muối đốt ta phải mắc màn khi ngủ, giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát; khơi thông cống rãnh….. Hoạt động 2: Quan sát hình ảnh “ Con muỗi ” * Mục tiêu: - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. - Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về muỗi. * Cách tiến hành: Quan sát và thảo luận nhóm * Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh và dựa vào câu hỏi. + Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm. + Hãy nêu các bộ phận của con muỗi? + Con muỗi di chuyển như thế nào? - Các nhóm báo cáo. – Nhận xét * Kết luận: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi; Muỗi có đầu, mình, chân và cánh; Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân; Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống. Hoạt động 3: Em làm gì để phịng v tiu diệt “ Con muỗi” * Mục tiêu: - Biết cch phịng trừ muỗi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cch phịng trnh muỗi * Cách tiến hành: HS thảo luận - Muỗi sống ở đâu?; Muỗi truyền bệnh gì? Nêu cách phòng ngừa. - Hs tìm ra cch diệt trừ muỗi ph hợp. - HS báo cáo. 3. Hoạt động tiếp nối: HD trị chơi “ Con muỗi ” - GV phổ biến luạt chơi, cách chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - Muỗi sống ở đâu?; Muỗi truyền bệnh gì? Nêu cách phòng ngừa - Về xem bài tiếp theo IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docGA TNXH 262728 Co Thieu.doc
Giáo án liên quan