Giáo án tự chọn Ngữ Văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Hà Văn Thu

A/ Mục tiêu:

Học xong 4 tiết của bài HS có khả năng:

- Biết nắm vững các kiến thức về từ vừa học: Cấu tạo từ TV, từ mượn, nghĩa

của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, lỗi dùng từ .

- Hiểu sâu hơn, kỹ hơn về lý thuyết để vận dụng bài tập.

- Kỹ năng làm được các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận.

B.Các tài liệu bổ trợ:

 - SGK, SGV Ngữ văn 6

 - Bài tập trắc nghiệm 6

C/ Nội dung:

 GVnêu yêu cầu nội dung tiết học

 

doc34 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ Văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Hà Văn Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh được miêu tả trong 2 đoạn văn trên? ? Khi viết một đoạn văn miêu tả về mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây? A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám C. Cây cối trơ trọi, khẳng khiu D. Nắng vàng tươi, rực rỡ. Tiết 23T: Ngày dạy: ? Để viết được những đoạn văn miêu tả người viết cần có năng lực gì? ? Tìm những câu văn có sự liên tưởng so sánh trong những văn bản em đã học . GV: Để tả sự vật quang cảnh người viết cần biết quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét.Những so sánh, nhận xét độc đáo tạo nên sự sinh động giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị. ? Lập dàn ý về quang cảnh một buổi sáng (Bình minh) trên biển. Trong khi miêu tả em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh với những gì? Chia lớp theo nhóm bàn - lập dàn ý Đại diện nhóm trình bày, nhặn xét bổ xung. ? Tả một hoàng tử hoặc công chủa theo tưởng tượng của em. (dựa vào các nhân vật trong truyện cổ tíchd) Học sinh làm bài tập GVgọi trình bày, nhận xét bổ xung. Tiết 24. Ngày dạy: ? Muốn miêu tả cảnh chính xác ta phải làm gì? ? Bố cục bài văn tả cảnh gồm mấy phần? ? Nhiệm vụ từng phần là gì? ? Nếu tả quang cảnh giờ ra chơi thì em sẽ quan sát lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào? ? Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự nào? (Theo thứ tự không gianT: Từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian: trước trong và sau khi ra chơi) ? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả. - Học sinh viết đoạn văn trình bày trước lớp Nhận xét bổ xung HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV khái quát lại nội dung tiết học, khắc sâu kiến thức cần nhớ. Tiết 25. Ngày dạy: ? Muốn tả người ta phải làm gì? ? Bố cục bài văn tả người gồm mấy phần? ? Nhiệm vụ từng phần là gì? ? Văn bản vượt thác tả về ai? hãy tìm những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu? (Tả về dượng Hương ThưT - một pho tượng đồng, bắp thịt cuồn cuộn.) ? Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả một em bé chừng 4-5 tuổi. ? Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả về một em bé 4-5 tuổi? HS lập dàn ý trình bày trước lớp GVnhận xết bổ xung I/Khái niệm văn miêu tả. - Là lo?i van nh?m giỳp ngu?i d?c, ngu?i nghe hỡnh dung nh?ng d?c di?m, tớnh ch?t n?i b?t c?a s? v?t s? vi?c, con ngu? i, phong c?nhlàm cho nh?ng cỏi dú nhu hi?n ra tru?c m?t ngu?i d?c ngu?i nghe.Trong van miờu t? nang l?c quan sỏt c?a ngu?i vi? t, ngu?i núi thu?ng du?c b?c l? rừ nh?t. - Quan sỏt ch?n l?c chi ti?t d? miờu t? * éV miờu t?: + “ Ch?ng bao lõu, tụi dó tr? thành m?t chàng d? thanh niờn cu?ng trỏng.dua c? 2 chõn lờn vu?t rõu” + “ Caứng ủoồ veà hửụựng muừi caứ mau thỡ soõng ngoứi keõnh raùch caứng buỷa giaờng chi chớt nhử maùng nheọn.” II/ Kỹ năng khi làm văn miêu tả. => Phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh - Bình minh: Cầu lửa - Bầu trời: Trong veo, rực sáng. - Mặt biển: Phẳng lì như một tấm lụa mênh mông - Bãi cát: Mịt màng, mát rượi. - Những con thuyền: Mệt mỏi, uể oải, nằm ghếch đầu lên bãi cát III/ Phương pháp tả cảnh. - Muốn tả cảnh cần: + Xác định đối tượng cần tả. + Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự - Bố cục: 3 phần + Mở bài: giới thiệu cảnh được tả + Thân bài: Tả chi tiết theo trình tự hợp lý + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh. * Bài tập: 1/ Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi. - Trống hết tiết 2, báo giờ ra chơi đã đến. - HS từ các lớp ùa ra sân - Cảnh học sinh chơi đùa - Các trò chơi quen thuộc - Góc trái sân, góc phải , ở giưã sân - Trống vào lớp - Cảm xúc khi vào lớp. 2/ Chi tiết nào không cần thiết đưa vào dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết đến, xuân về. A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả B. Cây đó được em quan sát ở đâu C. Giải thích kỹ về nguồn gốc của cây hoa đó D. Lần lượt tả vẻ đẹp của cây hoa theo thứ tự Đ. Nêu nhận xét và suy nghĩ về vẻ đẹp của cây hoa. III/ Phương pháp tả người. - Muốn tả người cần: + Xác định đối tượng cần tả. + Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu + Trình bày theo thứ tự - Bố cục: 3 phần + Mở bài: giới thiệu người được tả + Thân bài: miêu tả chi tiết (ngoại hình cử chỉ hành động n, lời nói ) + Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về người được tả. - Khuôn mặt: Tròn xoe, bụ bẫm. - Cái miệng: cười toe toét, răng sún - Tóc lơ thơ -Môi đỏ chon chót - Hai bàn tay: mũm mĩm - Gịong nói: ngọng, chưa sõi. *Củng cố: - GV củng cố khắc sâu kiến thức về văn miêu tả. ? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? ? Văn miêu tả có mấy dạng? ? Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa văn tả cảnh và văn tả người. * Dặn dò: Xem lại về văn học hiện đại. Tuần: 26,27,28,29 Tiết: 26,27,28,29. Văn học hiện đại A/ Mục tiêu. Qua 4 tiết học giúp học sinh: - Biết rèn cách đọc các văn bản: Phát âm chuẩn, đọc lưu loát, đúng nhịp điệu , diễn cảm - Tóm tắt được các truyện: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước cà mau, bức tranh của em gái tôi, vượt thác, Buổi học cuối cùng, Cô tô Hiểu: Sâu hơn , kỹ hơn ND các văn bản B/ Các tài liệu bổ trợ: - SGK, SGV Ngữ văn 6 - Bài tập trắc nghiệm 6 . C/ Nội dung. Hoạt động của thày và trò Nội dung GV nêu nội dung các tiết họcG ? Kể tên các văn bản đã học trong phần văn học hiện đại? Tiết 26. Ngày dạy: ? Đọc văn bản này cần đọc với giọng như thế nào? GV đọc mẫu 1 đoạn HS đọc tiếp ? Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? ? Ngôi kể đó có tác dụng gì? ? Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện? Gọi 2-3 HS tóm tắt truyện HS khác nhận xét, bổ xung GVkhái quát lại nội dung văn bản ? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì? ? Qua đoạn trích em thấy nhân vật DM không có nét tính cách nào sau đây? GV nhắc lại cách đọc. Yêu cầu HS đọc lại văn bản ? Nhận xét ngôi kể, so sánh với ngôi kể của bài trước? Tác dụng của ngôi kể này? ? Tóm tắt nội dung đoạn trích?( 3HS tóm tắt) ? Tiết 27. Ngày dạyN: 21/3/2009 ? Một em hãy nêu lại cách đọc bài? GV gọi: 2 em đọc, sửa lỗi chữa cách đọc. ? Truyện được kể theo ngôi nào? ? Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung câu chuyện? GV lưu ý HS tóm tắt theo bố cục. HS tóm tắt - Nhận xét, bổ xung ? Văn bản dược viết theo ngôi kể nào? ? Nêu yêu cầu khi đọc văn bản? 2 Học sinh đọc văn bản GV nhận xét . ? Bài văn tả cảnh gì. ? Ca ngợi cái gì? ca ngợi ai? ? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì? Tiết 28. Ngày dạyN: G Hướng dẫn lại cách đọc . Lưu ý cần phân biệt 3 giọng . - Giọng kể chuyện miêu tả của tác giả - Lời nói của anh đội viên: giọng lo lắng, nũng nịu. - Lời Bác Hồ: Giọng trầm ấm, chậm rãi . Hs đọc ->GV nhận xét cách đọc ? Khái quát nội dung bài thơ? ? 1 em đọc thuộc lòng 1 số khổ thơ hay cả bài? ? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ? ? Nhận xét về cách đọc? G Kết luận đưa ra cách đọc G? ? Em hãy kể lại câu chuyện bằng văn xuôi, vần có thể giữ nguyên những câu đối thoại tiêu biểu của Lượm, nhà thơ. ? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh chú bé lượm? ? Em hãy nêu cách đọc bài thơ? GVđọc - 2 HS đọc diễn cảm bài thơ. - Nhận xét giọng đọc ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến trong bài thơ là biện pháp gì? GV yêu cầu học sinh đọc bài tập trên bảng phụ Làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ xung. I/ Tóm tắt tác phẩm. 1/ Bài học đường đời đầu tiên Cách đọc: + Đ1: Đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh ,to , nhấn mạnh tính từ , động từ miêu tả. + Đ2: Chú ý giọng đối thoại: Thay đổi giọng đọc phù hợp + Đ3: Đọc giọng chậm buồn, sâu lắng và có phần bi thương. - Ngôi kể thứ nhất. Dế mèn tự xưng tôi, kể chuyện mình. Cách lựa chọn ngôi kể làm tăng tác dụng của biện pháp nhân ho á, làm cho câu chuyện trở nên thân mật, gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc. - Đó là về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ.Đến lúc nhận ratooij lỗi của mình thì đã muộn .TTội lỗi của Dế Mèn thật đáng phê phán, nhưng dù sao thì DM cũng đã nhận ravaf hối hận chân thành. A. Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng C. Khệnh khạng, xem thường mọi người. D. Hung hăng, xốc nổi. 2/ Sông nước Cà Mau. - Giọng đọc hăm hở, liệt kê, nhấn manh các tên riêng 3/ Bức tranh của em gái tôi. - Cần phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật người anh qua các chăng chính. - Ngôi kể thứ nhất . *Tóm tắt. - Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phương. -Anh trai bực vì em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi . - Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ của mèo được bất ngờ phát hiện . - Tâm trạng và thái độ của người anh trước thái độ ấy. - Em gái thành công, cả nhà mừng vui, người anh gượng đi xem triển lãm tranh của người em. - Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, người anh hối hận vô cùng. 4, Vượt Thác. - Ngôi kể thứ 3 - Cách đọc: + Đ1: Đọc giọng chậm, êm . + Đ2: Đọc nhanh hơn giọng hồi hộp chờ đợi. +Đ3: Giọng nhanh, nhấn mạnh ĐT,TT + Đ4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản. =>Làm nổi rõ cảnh vượt thác của dượng Hương Thư . Nhà văn ca ngợi cảnh thiên nhiên miền trung đẹp hùng vĩ. - Ca ngợi con người LĐ việt nam hào hùng mà khiêm nhường giản dị => Biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh. II, Đọc diễn cảm . 1, Đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ). - Đọc với giọng tâm tình, chậm rãi thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2 . => Thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ với lãnh tụ. 2, Lượm. -Đọc với giọng vui tươi, sôi nổi nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc cuối cùng, giọng đối thoại giữa 2 chú cháu: Giọng ngắt, ngừng ở những câu dặc biệt 2 tiếng => Lượm _chú bé liên lạc hồn nhiên vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm ddaw hi sinh nhưng hifnh ảnh của em còn mãi với quê hương đất nước và trong lòng mọi người. 3, Mưa. (Trần đăng Khoa) - Đọc với giọng nhanh, hồ hởi, rõ nhịp , rõ vần. - Biện pháp nhân hoá. * Bài tập. 1- Đoạn trích bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì? A.Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật kể chuyện C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ D. Nghệ thuật tả người.

File đính kèm:

  • docGiao an Tu chon Ngu Van 6 ca nam 2013 - 2014.doc
Giáo án liên quan